Xuất các giải pháp với Công ty

Một phần của tài liệu DoanBichNgoc (Trang 89 - 93)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị

4.3.1. xuất các giải pháp với Công ty

- Kiện tồn bộ máy quản lý của cơng ty

Cơng ty nên tách phịng kế tốn tài chính thành hai phòng riêng biệt có cơ cấu độc lập phịng tài chính và phịng kế tốn. Ý kiến đề xuất này bắt nguồn từ những lý do sau:

+ Việc tổ chức chung hai phịng kế tốn tài chính nhƣ hiện nay làm mất đi tính nguyên nghĩa về bản chất chức năng của mỗi bộ phận.

+ Khối lƣợng cơng việc ngƣời trƣởng phịng kế tốn tài chính phải đảm nhiệm là vơ cùng nặng nề, vất vả. Chỉ riêng với vai trị "trƣởng phịng kế tốn" phải trực tiếp chỉ đạo và điều hành bộ phận hạch toán kế toán với số lƣợng nhân viên khá đông đã là một khó khăn lớn. Bên cạnh đó ngƣời trƣởng phịng cịn có trách nhiệm nắm bắt các thơng tin về tình hình tải sản và nguồn vốn cuả cơng ty để có thể đƣa ra những quyết định về thanh toán trả nợ, vay vốn,… đúng đắn, kịp thời, có nghĩa là ngƣời trƣởng phòng phải thực hiện vai trò trƣởng phịng kế tốn vừa của trƣởng phịng kế tốn vừa của trƣởng phịng tài chính.

+ Bộ phận phụ trách vốn thiếu tính chủ động : mặc dù phòng tài chính -

kế toán đã có một nhân viên phụ trách vốn riêng, thƣờng xuyên theo dõi sự biến động chi tiết, cụ thể và tình hình tài chính của cơng ty, nhƣng để đi đến quyết định cuối cùng địi hỏi phải đƣợc trƣởng phịng kế tốn – tài chính kiểm tra đồng ý và ký duyệt. Vì vậy nhiều khi sự vắng mặt của trƣởng phịng (khi

đi họp, cơng tác,…) đã dẫn đến cơng ty chậm trễ trong thanh tốn các khoản nợ đến hạn, hay bỏ lỡ một thời cơ kinh doanh,…

Với những tồn tại trên, tác giả nhận thấy việc tách phòng tài chính - kết tốn thành hai phịng độc lập là hợp lý và cần thiết cho công tác điều hành quản lý tồn cơng ty nói chung và sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng. Không những điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận quản lý tài chính, giúp thực hiện các quyết định đúng đắn kịp thời, mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng bộ phận, tránh việc đổ lỗi, đổ trách nhiệm cho nhau khi những trƣờng hợp đáng xảy ra. Trên cơ sở khối lƣợng và chất lƣợng cơng tác hồn thành, giám đốc có thể đánh giá chính xác và đƣa ra những chế độ thƣởng phạt hợp lý.

- Nâng cao chất lƣợng sản phẩm

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm tức là tăng thêm giá trị sử dụng, kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm củng cố uy tín về sản phẩm của công ty với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác chất lƣợng sản phẩm của công ty đƣợc nâng cao sẽ tạo điều kiện tăng giá bán từ tăng doanh thu tiêu thụ và lợi nhuận. Nhƣ vậy, nâng cao chất lƣợng sản phẩm sẽ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nói chung và tài sản ngắn hạn nói riêng.

Hiện nay, đa số máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ của công ty cũ kỹ lạc hậu, độ chính xác không cao hoa tốn nhiên nguyên vật liệu, cịn một số máy móc thiết bị của cơng ty mới đầu tƣ mua sắm hiện đại thì cơng nhân chƣa quen sử dụng. Đây là vấn đề đặt ra trong thời gian tới công ty cần có biện pháp đồng bộ ở các khâu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, khắc phục tình trạng sản phẩm ứ đọng, kém phẩm chất nhƣ.

+ Phải kiểm tra nghiêm ngặt chất lƣợng nguyên vật liệu trƣớc khi đƣa vào sản xuất vì chất lƣợng nguyên vật liệu ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng

sản phẩm. Tại công ty nguyên vật liệu đƣợc mua từ nhiều nguồn khác nhau nên chất lƣợng cũng khác nhau. Vì vậy cán bộ làm cơng tác thu mua nguyên vật liệu của công ty phải am hiểu về từng loại nguyên vật liệu để kiểm tra xem nguyên vật liệu có đảm bảo chất lƣợng hay không. Công ty cần phải có một hệ thống kho tàng thích hợp để bảo quản nguyên vật liệu đƣợc tốt và kịp thời khen thƣởng khuyến khích bằng vật chất với cán bộ tìm mua đƣợc nguyên vật liệu chất lƣợng tốt, khối lƣợng lớn, giá thành hạ.

+ Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ cán bộ công nhân viên nhất là công nhân kỹ thuật.

+ Quản lý chặt chẽ khâu kiểm tra chất lƣợng sản phẩm nhập kho cũng nhƣ khâu bảo quản. Để đảm bảo kiểm tra nghiêm ngặt chất lƣợng sản phẩm, công ty cần đầu tƣ mua sắm các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho khâu kiểm tra chất lƣợng sản phẩm.

+ Khi kiểm tra phát hiện sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lƣợng thì cần kiên quyết loại sản phẩm đó ra đồng thời phải xác định nguyên nhân do khâu nào, sau đó báo cáo cho phân xƣởng cũng nhƣ phịng kế tốn - tài chính, ban lãnh đạo công ty để có biện pháp xử lý.

- Đẩy mạnh thị trƣờng tiêu thụ

Khi nói đến sản xuất hàng hóa thì phải nói đến thị trƣờng tiêu thụ có mối liên hệ mật thiết đến hàng loạt các kế hoạch của doanh nghiệp từ đầu tƣ sản xuất đến uy tín sản phẩm. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mới hồn thành đƣợc các q trình kinh tế sản xuất, mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đƣợc thƣờng xuyên liên tục. Có thực hiện đƣợc tiêu thụ sản phẩm thì giá trị sản phẩm mới thực hiện đƣợc, doanh nghiệp mới có doanh thu từ đó mới có nguồn để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất và thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nƣớc. Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm nhanh, nhiều sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và là cơ sở để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử

dụng tài sản. Do đó vấn đề tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp hiện nay.

Mở rộng hệ thống đại lý ở những nơi có nhu cầu sử dụng sản phẩm của công ty tại các tỉnh, thành phố miền Trung và miền Nam. Chính các đại lý bán hàng của công ty sẽ là những cầu nối giữa công ty và ngƣời tiêu dùng, qua đó công ty có thể nắm bắt đƣợc những thông tin bổ ích về khách hàng, những nhu cầu thị hiếu của họ, biết đƣợc những ƣu, khuyết điểm của sản phẩm để tìm ra những biện pháp khắc phục nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa.

Tích cực tìm kiếm, nghiên cứu khả năng xuất khẩu của cơng ty ra nƣớc ngoài. Trong điều kiện hiện nay xu hƣớng tự do mậu dịch hoá khu vực và quốc tế đang trở nên phổ biến dẫn tới việc ngày càng có nhiều loại sản phẩm ngoại nhập xuất hiện trên thị trƣờng trong nƣớc làm cho thị trƣờng truyền thống của công ty ngày càng có nguy cơ bị thu hẹp. Do đó để tồn tại và phát triển thì cùng với việc mở rộng thị trƣờng trong nƣớc về các tỉnh miền Trung và miền Nam, cơng ty cần chú trọng nghiên cứu tìm hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài.

Đầu tƣ mua sắm đổi mới máy móc thiết bị hiện đại để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động. Hiện nay phần lớn máy móc thiết bị của công ty đều đã cũ kỹ lạc hậu, năng suất thấp, mức tiêu hao nguyên vật liệu lớn từ đó ảnh hƣởng lớn tới giá thành sản phẩm của công ty.

+ Sắp xếp theo lao động một cách hợp lý trong sản xuất tránh tình trạng lãng phí lao động, lãng phí giờ máy, nâng cao trình độ công nhân viên, khuyến khích kịp thời bằng vật chất những cán bộ công nhân có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí tiền lƣơng,…

+ Tổ chức sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho việc mua sắm vật tƣ, tránh tổn thất cho sản xuất nhƣ ngừng việc do thiếu nguyên vật liệu, thiếu năng lƣợng,…

Thông qua việc tổ chức sử dụng tài sản, kiểm tra tình hình dự trữ vật tƣ, tồn kho sản phẩm từ đó phát hiện kịp thời và giải quyết kịp thời những sản phẩm, vật tƣ ứ đọng, mất mát, hao hụt.

- Nâng cao trình độ của cán bộ cơng nhân viên

Để giải quyết tốt những vấn đề nêu trên khâu quan trọng cơ bản nhất là con ngƣời. Nên cơng ty cần phải nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ quản lý.

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phần lớn là do quyết định của đội ngũ cán bộ làm nên, vì vậy vấn đề con ngƣời ở đây cần đặt lên hàng đầu. Nhất là trong cơ chế thị trƣờng hiện nay lại càng đòi hỏi đội ngũ cán bộ có trình độ nhận thức, biết nắm thời cơ, hiểu đƣợc các qui luật thị trƣờng để quyết đoán các vấn đề sản xuất kinh doanh một cách chính xác, đƣa ra các phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp, biết tổ chức hợp lý khoa học các vấn đề nảy sinh trong kinh doanh.

Bên cạnh đó công ty cần tổ chức tốt phân tích cho các nhà quản lý công ty thấy đƣợc tình hình sử dụng tài sản của cơng ty từ đó rút ra những điểm mạnh, điểm yếu, đề ra biện pháp phù hợp hơn nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về phân tích kinh tế để sử dụng có hiệu quả hơn tài sản ngắn hạn của công ty.

Một phần của tài liệu DoanBichNgoc (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w