Các tiến trình đ−ợc phân bổ thời gian CPU khác nhau

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học ngiên cứu, thiết kế hệ điều hành trên bộ vi điều khiển 8 bit (Trang 73 - 74)

Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2, task 0 thực hiện xong cơng việc của mình, nĩ gửi tín hiệu cho task 1(os_send-signal(1)). task 1 trong trạng

thái sẵn sàng và chờ tín hiệu của task 0(os_wait(K_SIG,0)). Khi nhận

đ−ợc nĩ thực hiện ngay cơng việc của mình.T−ơng tự, Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3, task 1 thực hiện xong cơng việc của mình, nĩ gửi tín hiệu cho task 2(os_send-signal(2)). task 2 trong trạng thái sẵn sàng và chờ tín hiệu của task 1(os_wait(K_SIG,1)). Khi nhận đ−ợc nĩ thực hiện ngay cơng việc của mình. Nh− vậy ngay khi tiến trình này kết thúc thì tiến trình kia đi vào hoạt động, thời gian nhàn rỗi của CPU là khơng cĩ.

t1 t2 t3 t4

task 0 task 1 task 2

- interrupt.

Một trong những đặc tr−ng của hệ điều hành thời gian thực là khả năng đáp ứng của nĩ với kích thích từ thế giới bên ngồi hay cịn gọi là lệnh của ng−ời sử dụng trong tình huống cụ thể này.

Giả thiết hệ thống đ−ợc thiết kế với 5 tiến trình trong đĩ cĩ tiến trình 1 là tiến trình điều khiển, tiến trình này sẽ nhận lệnh từ ng−ời sử dụng và điều khiển sự hoạt động của các tiến trình khác. Hệ thống sẽ đáp ứng tốt nếu nh− ng−ời sử dụng ra lệnh vào đúng thời điểm mà thời gian của CPU đang đ−ợc phân phối cho tiến trình 1(tình huống 1). Tr−ờng hợp ng−ợc lại nếu ng−ời sử dụng ra lệnh vào đúng thời điểm mà thời gian của CPU đang đ−ợc phân phối cho một tiến trình khác khơng phải là tiến trình 1(tình huống 1) thì lệnh đĩ khơng thể đ−ợc đáp ứng kịp thời hoặc cĩ thể khơng đ−ợc đáp ứng (hình 4.8).

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ khoa học ngiên cứu, thiết kế hệ điều hành trên bộ vi điều khiển 8 bit (Trang 73 - 74)