Nguồn: NCS
Quy trình nghiên cứu đƣợc nghiên cứu thực hiện theo 4 bƣớc:
3.1.1 Bƣớc 1. Nghiên cứu tài liệu
Đây là bƣớc đầu tiên của quá trình nghiên cứu. Trong bƣớc này, NCS tiến hành thu thập, tổng hợp và phân tích các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến QLNN về dịch vụ cảng biển đã đƣợc cơng bố trong và ngồi nƣớc nhƣ: các bài báo khoa học, các luận án tiến sĩ, các nghiên cứu. Trên cơ sở đó, NCS chỉ ra những đóng góp, hạn chế của các cơng trình nghiên cứu này nhằm tìm ra những khoảng trống và xây dựng khung nghiên cứu cho đề
tài. Từ đó, NCS đề xuất mơ hình nghiên cứu và thang đo nghiên cứu về tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi thời điểm nghiên cứu khác nhau thì mơ hình và thang đo nghiên cứu khác nhau. Do vậy, NCS đã tiến hành nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh các thang đo và mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với đặc điểm về tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam.
3.1.2 Bƣớc 2. Nghiên cứu định tính
Đây là bƣớc nghiên cứu tiếp theo trong quy trình nghiên cứu NCS luận án thực hiện. Mục đích của nghiên cứu định tính là tìm ra các điểm mới phản ánh đƣợc thực trạng tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại Việt Nam. Từ đó, NCS điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đặc điểm tình hình nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu định tính, NCS tiến hành phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm.
3.1.3 Bƣớc 3. Nghiên cứu định lƣợng sơ bộ
Khi nghiên cứu định lƣợng sơ bộ, NCS tiến hành xây dựng phiếu khảo sát trên cơ sở kết quả nghiên cứu định tính ở bƣớc 2 và thực hiện khảo sát sơ bộ với kích thƣớc mẫu nhỏ. Mục đích của khảo sát sơ bộ nhằm kiểm tra tính logic của các câu hỏi, khả năng trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn ở các câu hỏi, độ dài của bảng hỏi… Từ đó NCS điều chỉnh lại cho phù hợp với đối tƣợng đƣợc khảo sát.
3.1.4 Bƣớc 4 Nghiên cứu định lƣợng chính thức
Đây là bƣớc cuối cùng của quy trình nghiên cứu. Tại bƣớc này, NCS tiến hành điều tra chính thức thực trạng tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại các DN cảng biển Việt Nam. Các thông tin sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc đánh giá độ tin cậy của các thang đo một lần nữa thông qua hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiếp đó, NCS tiến hành thực hiện các phƣơng pháp phân tích thống kê để đánh giá, phân tích
mức độ tác động của QLNN đối với dịch vụ cảng biển tại các DN cảng biển Việt Nam hiện nay.
3.2 Nguồn dữ liệu, phƣơng pháp thu thập dữ liệu3.2.1 Nguồn dữ liệu 3.2.1 Nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận án bao gồm nguồn dữ liệu thứ cấp và nguồn dữ liệu sơ cấp.
Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc NCS thu thập từ các bài báo của các tạp chí, các luận án tiến sĩ, các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, các số liệu và báo cáo của Tổng cục thống kê, Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng hải, Hiệp hội cảng biển Việt Nam, của các DN cảng biển Việt Nam.
Nguồn dữ liệu sơ cấp là những thông tin đƣợc thu thập đƣợc từ cuộc khảo sát mà NCS trực tiếp tiến hành.
3.2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp đƣợc sử dụng trong luận án gồm có: phỏng vấn sâu cá nhân, thảo luận nhóm và phỏng vấn định lƣợng trực tiếp.
3.3 Nghiên cứu định tính
3.3.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Trong nghiên cứu định tính, NCS sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm nhằm mục đích thu thập các thông tin phản ánh thực trạng các yếu tố tác động của QLNN đến dịch vụ cảng biển tại các DN cảng biển Việt Nam. Từ kết quả phỏng vấn sâu cá nhân, NCS tiến hành xây dựng bảng hỏi định lƣợng sơ bộ. Các đối tƣợng tham gia phỏng vấn sâu cá nhân gồm có: các nhà quản lý tại các DN cảng biển, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu, các giảng viên tại các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc trong lĩnh vực hàng hải nói chung và lĩnh vực cảng biển nói riêng, các cán bộ đang trực tiếp làm việc QLNN trong lĩnh vực hàng hải và đặc biệt cảng biển. Các cuộc phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm thƣờng đƣợc tiến hành trực tiếp tại nơi làm việc hoặc gián tiếp qua email, hoặc điện thoại với nội dung
phỏng vấn đã đƣợc chuẩn bị trƣớc để không bị gián đoạn trong quá trình diễn ra phỏng vấn và tiết kiệm thời gian. Thời gian cho mỗi cuộc phỏng vấn sâu thƣờng kéo dài từ 45 phút đến 60 phút và đƣợc ghi chép đầy đủ. Đối với thảo luận nhóm, thời gian diễn ra cho một cuộc thảo luận khoảng 90 phút. Sau mỗi cuộc phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm, NCS tiến hành phân tích, tổng hợp dữ liệu từ đó rút ra kết luận chung cho vấn đề nghiên cứu.
3.3.2 Mẫu nghiên cứu
Quy trình chọn mẫu cho phỏng vấn sâu cá nhân đƣợc NCS thực hiện nhƣ sau: đầu tiên, NCS chọn đối tƣợng điều tra thứ nhất để thu thập những thông tin cần thiết. Tiếp theo, NCS điều tra đối tƣợng thứ 2 để lấy một số thơng tin có ý nghĩa khác với đối tƣợng điều tra thứ nhất. Các đối tƣợng điều tra tiếp theo sẽ đƣợc thu thập thông tin cho đến khi đối tƣợng điều tra thứ k khơng có thêm thơng tin gì mới so với các đối tƣợng điều tra trƣớc đó thì q trình phỏng vấn sâu sẽ dừng lại.
Số lƣợng mẫu khảo sát đƣợc thực hiện cho phỏng vấn sâu cá nhân là 27 đối tƣợng khảo sát. Trong đó, các nhà quản lý tại DN cảng biển là 12 ngƣời; giảng viên tại trƣờng đại học là 8 ngƣời và các chuyên gia, cán bộ khác là 7 ngƣời.
Đối với thảo luận nhóm, số cuộc thảo luận nhóm đƣợc NCS thực hiện là 3 cuộc; số lƣợng ngƣời tham gia thảo luận nhóm từ 3 ngƣời – 5 ngƣời.
Từ các kết quả của phỏng vấn sâu cá nhân và thảo luận nhóm, kết hợp với việc tham khảo các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc, các văn bản, quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến QLNN về dịch vụ cảng biển, NCS đã xác định đƣợc chi tiết các yếu tố tác động của QLNN đến dịch vụ của biển của các DN cảng biển Việt Nam và đƣợc cụ thể nhƣ (Bảng 3.1).
Bảng 3.1 Các nhân tố phản ánh tác động của QLNN đến dịch vụ cảng
Nhóm nhân tố Các biến quan sát Ký hiệu
- Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN; C51
1. Tổ chức bộ máy - Nhân lực (số lƣợng và chất lƣợng) trong bộ máy C52
QLNN; QLNN
- Sự phân quyền giữa các cơ quan QLNN; C53
- Sự phối hợp giữa các cơ quan QLNN C54
- Hệ thống chính sách, văn bản pháp luật liên quan C55
đến dịch vụ cảng biển;
2. Xây dựng và - Định hƣớng, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển ngành C56
ban hành các chính cảng biển và dịch vụ cảng biển;
sách, văn bản pháp - Quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch C57
luật liên quan đến - Quy trình xây dựng và ban hành các văn bản pháp C58
dịch vụ cảng biển luật, chính sách.
- Sự tham gia trực tiếp của DN cảng biển vào quá C59
trình xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật
- Thơng tin, tun truyền, phổ biến các chính sách, C510
văn bản quy phạm;
3. Chỉ đạo thực - Hƣớng dẫn các DN cảng biển thực hiện các văn bản C511
hiện QLNN về quy phạm pháp luật, các chính sách liên quan đến
dịch vụ cảng biển dịch vụ cảng biển.
- Hỗ trợ DN cảng biển C512
- Quy trình thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi C513
phạm;
4. Kiểm tra, thanh - Kế hoạch thanh tra, kiểm tra; C514
tra, giám sát và xử - Nội dung kiểm tra, thanh tra; C515
lý vi phạm QLNN - Chế tài xử lý vi phạm; C515
- Rà soát và đề xuất sửa đổi chính sách, văn bản quy C517
phạm pháp luật
5. Tác động của - Số lƣợng dịch vụ cơ bản; C61
QLNN đến các yếu - Số lƣợng dịch vụ giá trị gia tăng; C62
tố thuộc dịch vụ - Chất lƣợng dịch vụ cảng biển C63
cảng biển
3.4. Nghiên cứu định lƣợng
3.4.1 Quy trình chọn mẫu trong nghiên cứu định lƣợng
Xác định tổng thể nghiên cứu Xác định khung mẫu Xác định kích thƣớc mẫu Xác định phƣơng pháp chọn mẫu Tiến hành chọn mẫu