.7 Sơ đồ các cảng biển chính của Nhật Bản

Một phần của tài liệu LUAN_AN_NCS_HOANG_THI_LICH (Trang 58 - 62)

Nguồn :

Lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Nhật Bản

Lƣợng hàng container qua cảng biển Nhật bản trong khoảng thời gian từ 2008 đến năm 2017 tăng trƣởng mạnh, từ gần 19 triệu TEU lên gần 23 triệu TEU, tăng gần 4 triệu TEU. (Hình 2.8)

Hình 2.8 Lƣợng hàng container qua cảng Nhật Bản (2008 -2017) (TEU) Nguồn : www.ceicdata.com

2.2.2.2 QLNN về dịch vụ cảng biển a. Dịch vụ cảng biển

Các cảng tại Nhật bản hiện nay đang cung cấp các loại hình dịch vụ giống nhƣ các cảng biển khác trên thế giới đối với tàu và hàng. 5 cảng container lớn tại Nhật có thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ đối với hàng container nhƣ xếp dỡ, bảo quản, bao gói, phân phối và gom hàng, giao nhận hàng hóa tại cổng cảng và đặc biệt nó cung cấp các loại hình dịch vụ giống nhƣ một cảng trung chuyển quốc tế.

b. QLNN về dịch vụ cảng biển

Trƣớc thế chiến thứ 2, tại Nhật chƣa có luật hoặc khung pháp lý liên quan đến quản lý cảng biển (Shinban Nihon Kowanshi, 2007). Các cảng biển lớn nhƣ Yokohama, Kobe và Moji đƣợc sở hữu và quản lý bởi chính phủ Nhật Bản. Trong khi đó các cảng biển nhƣ Tokyo, Osaka và Nagoya đƣợc quản lý và sở hữu bởi chính quyền địa phƣơng. Sau thế chiến thứ 2 tại Nhật mới có một khung pháp lý quy định về quản lý cảng biển. (Satoshi Inoue, 2018). Hiện nay trong khi đa số các chính quyền cảng trên thế giới có xu hƣớng chia sẻ hoặc hợp tác với nhau trong lĩnh vực quản lý cảng (Brooks & Cullinane, 2007) thì tại Nhật đa số các cảng biển lớn đƣợc quản lý bởi chính quyền địa phƣơng. (Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism, 2013). Một số cảng biển lớn ở vịnh Tokyo hoặc Osaka do chính quyền trung ƣơng và địa phƣơng quản lý. Các cảng biển khác đều do chính quyền địa phƣơng quản lý. (Bảng 2.3).

Đặc điểm cơ sở vật chất của cảng tùy theo từng hình thức sở hữu của cảng. Hiện nay ở Nhật, Nhà nƣớc sở hữu sơ sở vật chất tại cảng là phổ biến. Tuy nhiên Nhà nƣớc hoặc cơ quan quản lý cảng có xu hƣớng hỗ trợ các Công ty liên doanh khai thác bến cảng bằng việc cho vay không lãi suất các khoản đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng. Do đó kế hoạch này có thể làm giảm phí th cầu bến tại các cảng biển.

Bảng 2.3 Cảng biển và cơ quan quản lý cảng tại Nhật Bản

Khu vực Cảng Cơ quan quản lý

(Chính quyền cảng)

Tokyo Chính quyền thành phố Tokyo,

Chính phủ

Vịnh Tokyo (Keihin) Yokohama Thành phố Yokohama

Kawasaki Thành phố Kawasaki

Chiba Thủ phủ Chiba

Nagoya Chính quyền cảng Nagoya

Yokkaichi Chính quyền cảng Yokkaichi

Vịnh Ise Mikawa Thủ phủ Aichi

Kinuura Thủ phủ Aichi

Tsu-Matsuzaka Thủ phủ Mie

Osaka Thành phố Osaka

Vịnh Osaka Kobe City of Kobe Thành phố Kobe

Thủ phủ Osaka

(Hanshin) Sakai-Senboku

Chính phủ

Amagasaki-Nishinomiya Ashiya Hyogo Prefecture

Northern Kyushu Kitakyushu Thành phố Kitakyushu

Hakata Thành phố Fukuoka

Nguồn: Masato Shinoharaa, Takehiko Saika (2018)

Hơn nữa các Cơng ty quản lý cảng cịn thiết lập các chính sách lập kế hoạch bằng việc khuyến khích phát triển về cơ sở hạ tầng tại cảng biển. Chính sách này thƣờng có vịng đời là 5 năm.

Theo Luật Cảng và Bến cảng tại Nhật, Cơng ty quản lý cảng ngồi chức năng chính là lập kế hoạch phát triển và quy định về hạn chế sử dụng cơ sở hạ tầng tại vùng nƣớc và vùng đất cảng biển, cho thuê và quản lý cơ sở hạ tầng, quản lý vấn đề phịng ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng, thống kê hoạt động tại cảng và bến cảng, marketing cảng biển. Cơng ty quản lý cảng cịn là cơ quan lập hoặc ban hành các điều kiện cung cấp dịch vụ cảng biển. Các công ty liên doanh khai thác cảng cung cấp các dịch vụ chính tại cảng biển. Đây là một điểm khác biệt lớn nhất hiện nay so với hệ thống cảng biển tại Việt Nam. Điều đáng chú ý là hiện nay các cảng lớn ở Nhật đều đã chuyển sang mơ hình Cơng ty cổ phần.

Bảng 2.4 Các văn bản luật liên quan đến dịch vụ cảng biển tại Nhật Bản

Năm

ban Tên văn bản luật Nội dung

hành

Cung cấp những quy định liên quan

1950 Luật Cảng và Bến Cảng đến Lập kế hoạch , xây dựng, quản lý

và khai thác cảng biển

1953 Luật xây dựng cảng biển Cung cấp quy định về lập kế hoạch

phát triển và xây dựng cảng biển

1959 Luật về phƣơng pháp đánh giá sự phát Cung cấp quy định về lập kế hoạch

triển của một số cảng biển và xây dựng những cảng quan trọng.

Luật về phƣơng pháp đánh giá khẩn cấp Luật này cũng cung cấp các quy định

1961 liên quan đến việc lập kế hoạch và

liên quan đến sự phát triển cảng biển

xây dựng cảng biển

Cung cấp những quy định liên quan

1999 Luật về khởi xƣớng tài chính tƣ đến việc khuyến khích khu vực kinh

tế tƣ nhân tham gia vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng tại cảng biển.

Nguồn : NCS tổng hợp

Sau thế chiến thứ 2 năm 1950, Nhật Bản đã ban hành luật liên quan đến Cảng và Bến cảng. Đây là một văn bản Luật quy định đến việc lập kế hoạch, xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cảng biển ở Nhật Bản. Cho đến nay văn bản Luật này vấn cịn đƣợc áp dụng và vào năm 2000, nó đã đƣợc sửa đổi nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho cảng biển và đƣa ra những chính sách liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trƣờng.

Ở Nhật Bản, việc quản lý và duy tu hệ thống cảng và bến cảng đƣợc quy định trong Luật về Cảng và Bến cảng và các Luật khác đã nêu ở bảng trên. Ngoài ra các hoạt động khác tại hệ thống cảng biển và bến cảng đƣợc quy định tại các Luật khác ở Nhật nhƣ Đạo luật kiểm soát vấn đề nhập cƣ (Bộ Pháp lý), Luật kiểm dịch (Bộ Sức khỏe, Lao động và Phúc lợi xã hội), Luật Kiểm dịch thực vật, Luật phòng ngừa bệnh truyền nhiễm, Luật Hải quan, Luật

kiểm soát ngoại thƣơng và tỷ giá hối đối, Luật về phịng ngừa ơ nhiễm và bảo vệ môi trƣờng.

2.2.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

2.2.3.1 Hệ thống cảng biển tại Trung quốc

Một phần của tài liệu LUAN_AN_NCS_HOANG_THI_LICH (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w