CHƢƠNG 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.6 Các thao tác với hình thái học nhị phân[9]
2.6.3 Phép Opening và Closing(đĩng và mở ảnh) [8]
a) Phép Opening:
Mở của tập A bởi phần tử cấu trúc B được định nghĩa. Kí hiệu: A ◦ B = (A B ) B
Ví dụ: Giả sử phần tử cấu trúc B được xem như là quả bĩng trịn, đường bao của tập A ◦ B được hình thành bằng cách cho B lăn trong cấu trúc hình học của A.
A ◦ B = { (B)z A }
Hình 2.9: Phép Opening
Trong đĩ:
(a) Thành phần cấu trúc B đang lăn bên trong A. (b) Thành phần cấu trúc B.
(c) Biên A dày khi đang phép mở ảnh đang xử lý. (d) Biên A mỏng khi phép mở ảnh được xử lý xong.
b) Phép Closing
Đĩng ảnh của tập A bởi phần tử cấu trúc B được định nghĩa. Kí hiệu: A ¥ B = (A B ) B
Nĩi cách khác, thao tác Dilation ảnh được thực hiện trước, và tiếp tục thực hiện thao tác Erosion ảnh sau đĩ trên cùng một phần tử cấu trúc.
Ví dụ: Phép tốn Closing được thực hiện với phần tử cấu trúc B được lăn bên ngồi A.
Hình 2.10: Phép Closing
Trong đĩ:
(a) Thành phần cấu trúc B đang lăn ngồi A.
(b) Biên ngồi của A đậm khi phép Closing đang xử lý. (c) Biên ngồi A mỏng khi phép Closing xử lý xong.
Hình 2.11: Bàn tay xịe khi sử dụng Opening và Closing.
Kết luận:
Erosion và Dilation khơng phải là thao tác hình thái học ngược nhau. Nếu bào mịn ảnh bằng 1 phần tử cấu trúc thì khi ta dãn nở lại bằng phần tử cấu trúc đĩ thì sẽ khơng ra kết quả như trước, mà ta phải dùng 1 phần tử cấu trúc khác.
Các phép tốn hình thái học cịn được sử dụng để xây dựng các bộ lọc. Trong đề tài, ảnh cần nhận dạng cĩ nhiễu. Các nhiễu là các chấm trắng nhỏ, vì vậy mục tiêu của quá trình tiền xử lý ảnh trước khi nhận dạng là việc lọc các thành phần nhiễu nhưng đồng thời phải đảm bảo sự ảnh hưởng đến các thành phần của bàn tay ít nhất cĩ thể.