.4 Các trạng thái gen trong quần thể

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bán HÀNG ĐIỆNTỬ (Trang 37 - 38)

4.5.6.b Vai trị của các thao tác chọn lọc, lai ghép, đột biến trên quần thể

Chọn lọc: Quá trình này nhằm mục đích loại bỏ khỏi quần thể những gen chứa các lời

giải xấu (những lời giải nằm xa miền tối ưu Pareto) (xem hình trên). Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm ở đây đĩ là bảo tốn tính tốt và tính đa dạng của quần thể. Khi loại bỏ các gen xấu chúng ta cĩ thể loại bỏ luơn cả các lời giải tốt (hoặc tương đối tốt) tồn tại trong gen.

Lai ghép: Đây là một quá trình tự nhiên trong đĩ các nhiễm sắc thể giữa 2 gen sẽ được

hốn đổi cho nhau. Nhiệm vụ chính của nĩ là làm tăng tính đa dạng của quần thể, với hi vọng các gen tốt hơn sẽ được tạo ra.

Chúng ta cần một số cải tiến để bảo đảm rằng các gen đời sau sẽ tốt hơn đời trước. Bởi vì độ tốt của một gen được xác định bằng tổng độ tốt của mỗi nhiễm sắc thể (gen nào cĩ nhiều nhiễm sắc thể (NST) trên miền Pareto, hoặc gần miền Pareto hơn thì gen đĩ tốt hơn). Nên khi lai ghép ta sẽ chuyển các NST tốt của một gen (bố hoặc mẹ) vào gen của người cịn lại. Như vậy sau khi lai ghép sẽ tạo ra một gen hồn tồn trội hơn 2 gen bố mẹ, và một gen sẽ chứa tồn những tính xấu. Khi đĩ trong quá trình chọn lọc ta chỉ giữ lại một gen con tốt vừa được tạo ra và một gen (bố hoặc mẹ) tốt hơn. Khi đĩ ta sẽ vừa bảo đảm các nhiễm sắc thể tốt sẽ khơng bị “vơ tình” loại bỏ và tính đa dạng của quần thể cũng vẫn được bảo tồn qua các đời.

) (x fc ) (x fp Loại gene tốt nhất Gene tương đối tốt Gene xấu

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG hệ hỗ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG bán HÀNG ĐIỆNTỬ (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)