Câu 5: Oxit kim loại khơng tác dụng với nước là
A. CaO. B. BaO. C. MgO. D. K2O.
Câu 6: Chất X dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột mài. Chất X là
A. crom. B. lưu huỳnh.
C. than hoạt tính. D. kim cương.
Câu 7: Dung dịch Fe2(SO4)3 khơng phản ứng với chất nào sau đây?
A. Fe. B. BaCl2. C. NaOH. D. Ag.
Câu 8: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng khơng?
A. Ca. B. Na. C. Mg. D. Li.
Câu 9: Phản ứng của tinh bột (C6H10O5)n với chất nào sau đây gọi là phản ứng thủy phân?
A. Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3 (to).
C. H2O (to, H+). D. O2 (to).
Câu 10: Khơng thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 11: Trong tự nhiên, chất X tồn tại dưới dạng ngậm nước X.2H2O gọi là thạch cao sống. Cơng thức của X là
A. CaSO4. B. CaCO3. C. MgCO3. D. MgSO4.
Câu 12: Amino axit H2NCH2COOH cĩ tên gọi là
A. lysin. B. glyxin. C. alanin. D. valin.
Câu 13: Quặng pirit sắt cĩ cơng thức là
A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeS2. D. FeCO3.
Câu 14: Ion kim loại nào sau đây cĩ tính oxi hĩa yếu nhất?
A. Cu2+. B. Na+. C. Ag+. D. Mg2+.
Câu 15: Đun 50 gam dung dịch glucozơ trong dung dịch AgNO3/NH3 (dư), phản ứng hồn tồn, thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là
A. 0,4%. B. 3,6%. C. 7,2%. D. 0,2%.
Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch HCl, thu được V
lít H2 (đktc). Giá trị của V là?
A. 11,2. B. 6,72. C. 10,08. D. 8,96.
Câu 17: Chất X là loại đường phổ biến nhất, cĩ trong nhiều loại thực vật, cĩ nhiều nhất trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Thủy phân X, thu được chất Y. Trong mật ong Y cĩ tới 40% làm cho mật ong cĩ vị ngọt sắc. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Saccarozơ và glucozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Xenlulozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và fructozơ. C. Xenlulozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và fructozơ. Câu 18: Đến khi kết thúc phản ứng, thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?
A. Cho Al dư vào dung dịch FeSO4. B. Cho FeO vào dung dịch HNO3. B. Cho FeO vào dung dịch HNO3.
41