Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đun nĩng tripanmitin với nước vơi trong thấy cĩ kết tủa xuất hiện. (b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt cĩ thể bơi vơi tơi vào vết đốt. (c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím. (d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.
(e) Cĩ thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho một lá Cu vào một lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(d) Cho dung dịch K3PO4 nước cứng tạm thời. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.
46 Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 33: Đốt cháy hồn tồn m gam S cĩ trong oxi dư, hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 120 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch chứa 2 muối cĩ cùng nồng độ mol. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 3,20. C. 3,84. D. 2,56.
Câu 34: Thủy phân hồn tồn chất béo X trong mơi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit
oleic và axit linoleic. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V cĩ thể là
A. 150. B. 200. C. 180. D. 120.
Câu 35: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 34,05%. B. 30,45%. C. 35,40%. D. 45,30%.
Câu 36: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn tồn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hồn tồn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là
A. 40,00%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%.
Câu 37: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn
chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hồn tồn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,82. B. 10,68. C. 14,35. D. 6,21.
Câu 38: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z.
Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 cĩ khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol cĩ tỉ khối so với H2 bằng 31. Phần trăm khối lượng của T trong E là
A. 51,76%. B. 42,55%. C. 62,75%. D. 50,26%.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều cĩ cùng cơng thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa
đủ với V ml dung dịch KOH 1,2M và đun nĩng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vơ cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cơ cạn tồn bộ dung dịch Y thu được 36,96 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là
A. 480. B. 960. C. 250. D. 400.
Câu 40: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,12
mol HCl trong thời gian t giờ với cường độ dịng điện khơng đổi 2,68A thì ở anot thốt ra 0,672 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X. Dung dịch X hịa tan tối đa m gam bột sắt (sản phẩm khử của NO3− là khí NO duy nhất). Giá trị của t và m lần lượt là
A. 0,6 và 8,96. B. 0,5 và 8,96.
C. 0,6 và 10,08. D. 0,6 và 9,24.
----------- HẾT ----------
ĐỀ SỐ 15
Câu 1: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh lỗng xương?
A. Kẽm. B. Photpho. C. Canxi. D. Sắt.
Câu 2: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây giải phĩng khí H2?
47
C. HNO3 lỗng. D. H2SO4 lỗng.
Câu 3: Kim loại nào sau đây cĩ thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím
là
A. Zn. B. Be. C. Fe. D. Ba.
Câu 4: Metylamin khơng phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?
A. HNO3. B. NaOH.
C. HCl. D. CH3COOH
Câu 5: Kim loại Al khơng tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. BaCl2.
Câu 6: Đun nước cứng lâu ngày trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đĩ là
A. CaCO3. B. CaCl2. C. Na2CO3. D. CaO.
Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏngnào sau đây?
A. Nước. B. Dầu hỏa.
C. Ancol etylic. D. Giấm ăn.
Câu 8: Dùng kim loại nào sau đây để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3 bằng phương pháp thủy luyện?
A. Ba. B. K. C. Cu. D. Na.
Câu 9: Este etyl fomat cĩ cơng thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
A. CuSO4. B. ZnSO4.
C. Al2(SO4)3. D. MgSO4.
Câu 11: Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành CO2 và H2O?
A. AgNO3/NH3 (to). B. O2 (to).
C. Cu(OH)2. D. H2 (to, Ni).
Câu 12: Ion kim loại nào sau đây cĩ tính oxi hĩa yếu nhất?
A. Cu2+. B. Ag+. C. Ca2+. D. Mg2+.
Câu 13: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ nilon-6.
C. Tơ lapsan. D. Tơ visco.
Câu 14: Ở nhiệt độ thường, khơng khí oxi hố được hiđroxit nào sau đây?
A. Mg(OH)2. B. Cu(OH)2.
C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 15: Nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch chất hữu cơ X, lắc nhẹ, thấy kết tủa màu vàng xuất hiện. Ở điều kiện
thường, X ở trạng thái rắn và rất ít tan trong nước lạnh. Tên gọi của X là
A. anđehit fomic. B. phenol.
C. anilin. D. stiren.
Câu 16: Dẫn V lít khí H2 (đktc) vào dung dịch glucozơ (dư) đun nĩng, cĩ xúc tác là Ni, thu được 4,55 gam sobitol.
Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,56. C. 1,12. D. 0,7.
Câu 17: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành ancol etylic?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su buna – S là polime tổng hợp. B. Cao su buna – S là polime tổng hợp.