tiền tệ .
Để nâng cao hiệu quả của qúa trình thực thi CSTT địi hỏi phải nhanh nhanh chóng hồn thiện và tiếp tục phát triển hệ thống các công cụ bám sát thực tiễn VN -phục vụ đắc lực cho q trình đổi mới CSTT.Hệ thống các cơng cụ phải đợc xây dựng và hoàn thiện theo hớng hỗ trợ ,phối hợp thúc đẩy lẫn nhau tránh tình trạng triệt tiêu hiệu quả của nhau .Cụ thể:
*Đối với cơng cụ hạn mức tín dụng:
NHTN tuy không coi đây là một công cụ thờng xuyên nhng cũng cần phải theo dõi tổng số d nợ của các NHTM ở các giai đoạn cụ thể và NHNN sẽ can thiệp vào hoạt động này trong điều kiện cụ thể.
*Đối với công cụ lãi suất :
Việc điều chỉnh lãi suât cần linh hoạt gắn với thị trờng trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích của cả ngời gửi tiền,tổ chức tín dụng và ngời vay tiền, tạo điều kiện tập trung tối đa các nguồn vốn để tài trợ cho phát triển kinh tế .
Do vậy để điều chỉnh lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách phù hợp các tổ chức tín dụng phải căn cứ vào các nhân tố:Lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp;sự biến động của quan hệ cung cầu;vốn đầu t; mức độ lạm phát và diễn biến lãi suất trên thị trờng .
NHNN cần tiếp tục duy trì việc điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi và tiền vay dài hạn cao hơn lãi suất tiền gửi và tiền vay ngắn hạn nhằm huy động vốn dài hạn đầu t cho nền kinh tế .Việc xác định lãi suất cho vay dài hạn có tính đến xu hớng tăng hay giảm lãi suất ngắn hạn trong từng thời kỳ .
Việc duy trì các mức lãI suất u đãi cho các đối tợng dân c gặp điều khó khăn là phù hợp ; tuy vậy chính phủ cần tìm các nguồn ngân sách và các kênh tài trợ hoạt động này đặt ngoài hoạt động kinh doanh của các NHTM quốc doanh.
Duy trì mức chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoạt tệ một cách hợp lý ,từng bớc giảm dần và đi đến chấm dứt hiện tợng “đơ la hố” trên đất Việt Nam .
Trớc mắt, trong những tháng đầu năm 2001 nền kinh tế đang có những biểu hiện thiếu vốn, trong khi đó việc huy động và cung ứng vốn của các TCTD đang gặp phải một số khó khăn; có ý kiến cho rằng việc NHNN điều chỉnh lãi suất cơ bản với biên độ nh hiện nay là cịn rộng, từ đó làm nảy sinh những hiện tợng thiếu tích cực trong cạnh tranh giữa các NHTM. Do vậy, NHNN có thể nên điều chỉnh giảm biên độ dao động của mức lãi suất cơ bản. Về phía Nhà nớc nên có chính sách tài chính phù hợp với các tổ chức tín dụng, các NHTM ở Việt Nam đang phải chịu một tỷ lệ thuế vốn khá cao, do vậy thuế đánh vào các tổ chức tín dụng cần đợc điều chỉnh lại cho phù hợp theo h- ớng giảm tỷ lệ thuế hoặc tính thuế trên lợi nhuận trớc thuế
Hiện nay chúng ta cha thể tiến hành tự do hoá lãi suất tuy vậy cần phải h- ớng theo mục tiêu đó và thực hiện từng bớc bởi một lẽ đó là xu hớng tất yếu và khi đó vai trị quản lý vĩ mơ của Nhà nớc bằng công cụ lãi suất vẫn đợc thể hiện qua sự định hớng theo tín hiệu thị trờng .
* Đối với cơng cụ dự trữ bắt buộc :
-Vì dự trữ bắt buộc có ảnh hởng trực tiếp tới khả năng huy động và cung ứng tín dụng cho nền kinh tế của các tổ chức tín dụng ,do vậy trong cơ chế thị trờng thì NHNN cần phải có cơ chế quản lý dự trữ bắt buộc thích hợp để tạo ra một mơi trờng cạnh tranh lành mạnh,bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng: nên mở rộng đối tợng áp dụng qui chế dự trữ bắt buộc,tỷ lệ dự trữ bắt buộc đa ra phải phù hợp với diễn biến thị trờng tiền tệ ,với mục tiêu CSTT và đặc điểm cụ
thể của các tổ chức tín dụng trong tồn bộ hệ thống tổ chức tín dụng ở Việt Nam
- Cần phải có những biệp pháp tăng cờng kiểm tra việc chấp hành dự trữ bắt buộc, đi đôi với việc xử phạt nghiêm các trờng hợp vi phạm qui chế dự trữ để đảm bảo sự lành mạnh của hệ thống tài chính ,ngân hàng thực hiện tốt mục tiêu CSTT
-NHNN nên có các biện pháp khuyến khích các NHTM thực hiện tốt các qui chế dự trữ nh:quy định số tiền phải chịu qui chế dự trữ bắt buộc phù hợp, tiếp tục trả tiền lãi cho số tiền gửi d thừa của các tổ chức tín dụng với mức lãi suất phù hợp với khả năng tài chính NHNN.
-Trong thời gian trớc mắt ,để thúc đẩy tăng trởng kinh tế ,tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần phải giảm bớt ở mức độ phù hợp để tạo điều kiện cho các NHTM thúc đẩy quá trình huy động và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế .
-Trong tơng lai, khi thị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn đã phát triển, các cơng cụ khác có thể phát huy tác dụng một cách một cách mạnh mẽ thì ngân hàng Nhà nớc nên có dự kiến giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM để họ đ- ợc linh động, mạnh dạn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình .
* Đối với cơng cụ cho vay tái chiết khấu:
-Thơng phiếu, hối phiếu chính là sự ghi nhận của các quan hệ tín dụng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng ,ở nớc ta hiện nay các hình thức tín dụng thơng mại đã xuất hiện,doanh số hoạt động mua bán chịu có thời hạn ,giao nhận hàng thanh toán gối đầu giữa các doanh nghiệp là rất lớn .Do vậy cần thúc đẩy việc sử dụng rộng rãi các thơng phiếu trong các quan hệ tín dụng th- ơng mại. Muốn vậy nó cần phải có một cơ sở pháp lý đảm bảo ,trớc mắt đó là việc xúc tiến các hoạt động để đa pháp lệnh thơng phiếu (hiệu lực từ 1/7/2000) đi vào thực tiễn.
-NHNN nên có cơ chế phù hợp để kiểm soát một cách chặt chẽ các dự án cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu vì điều này nó ảnh hởng quan trọng tới hiệu quả việc điều chỉnh mức cung tiền .
-Nên xố bỏ tình trạng bao cấp trong thực hiện cho vay chiết khấu và nên mở rộng đối tợng đợc vay chiết khấu để phát huy vai trò “ngời cho vay cuối cùng” của NHNN và đảm bảo sự ổn định, lành mạnh của hệ thống ngân hàng.
- Phát triển thị trờng nội tệ liên ngân hàng (qui mơ,chất lợng) để NHNN có cơ sở chính xác hơn trong việc định ra mức lãi suất cho vay tái chiết khấu ,tạo ra tín hiệu tốt đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM .Mặt khác ,cùng với xu hớng tự do hoá lãi suất thì vai trị của mức lãi suất tái chiết khấu sẽ ngày càng tăng lên ,trở thành một công cụ gián tiếp điều tiết lãi suất thị tr- ờng một cách hữu hiệu ,thúc đẩy sự phát triển kinh tế
* Đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở:
Phải phát triển thị trờng mở theo hớng đa nó trở thành một công cụ hữu hiệu ,linh hoạt nhất của CSTT ở Việt Nam.Muốn vậy cần phải:
-Theo dõi ,tính tốn ,dự đốn vốn khả dụng của các ngân hàng ,diễn biến lạm phát lãi suất ,đầu t...để trên cơ sở đó NHNN có quyết định can thiệp vào thị trờng mở nh thế nào (mua bán tín phiếu) ,với lợng là bao nhiêu.
-NHNN cần có các quy định rõ về các công cụ, đối tợng tham gia thị tr- ờng mở và linh hoạt trong cơ chế mua bán tại thi trờng mở.
-Thúc đẩy q trình tạo hàng hố cho nghiệp vụ thị trờng mở: làm đại lý phát hành tín phiếu ,trái phiếu kho bạc, phát hành tín phiếu NHNN, cho phép NHTM phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi...Muốn vậy NHNN phảI nắm đ- ợc ( quản lý) đợc các hoạt động này đồng thời tạo ra tính “thanh khoản”, hấp dẫn cao của các cơng cụ trên thị trờng mở.
-Có cơ chế thích hợp, để khuyến khích các tổ chức tín dụng coi nghiệp vụ thị trờng mở là một “thói quen” trong hoạt động của họ
-Để thị trờng mở hoạt động có hiệu quả cần có sự phát triển đồng bộ của các thị trờng khác đặc biệt là thị trờng tiền tệ liên ngân hàng và thị trờng thứ cấp
Kết luận
Nh vậy, chính sách tiền tệ, đặc biệt là các cơng cụ của nó có vài trị đặc biệt rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Việc sử dụng các cơng cụ đó nh thế nào sẽ có ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển của nền kinh tế ở từng thời điểm cụ thể.
ởƠ Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng thì việc áp dụng các cơng cụ của CSTT chính sách tiền tệ ln địi hỏi phải có sự phù hợp, hiệu quả. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới việc áp dụng các cơng cụ điều tiết trực tiếpo có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và thúc đẩy trởng kinh tế. Tuy vậy thời gian gần đây chúng đã bộc lộ rõ những hạn chế khi nền kinh tế bớc sang một giai đoạn phát triển mới. Trong khi đó các công cụ điều chỉnh gián tiếp mới đợc đaq vào sử dụng và cha thực sự phát huy hết, hoặc cha thể hiện rõ vai trị của nó do nhiều nguyên nhân gắn với thực lực của nền kinh tế.
Từ đó địi hỏi chúng ta phải có những định hớng và giải pháp đúng trong việc hoàn thiện các cơng cụ đó. Để có đợc điều nàay, bên cạnh sự định hớng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, cầnvần phải có sự phát triển đồng bộ về năng lực NHNN, hệ thống NHTM, các tổ chức tín dụng khác... và nhiều sự phối hợp đồng bộ khác. khác…
Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu về các cơng cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam phải đợc coi là cả một quá trình lâuãi dài và đòi hỏi cần đợc tiếp tục đợc phát triển về sau.
CHƯƠNG I .chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng . kháI niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :
Khái niệm chính sách tiền tệ :chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ơng khởi thảo và thực thi, thông q ua các cơng cụ của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền ,tăng công ăn việc làm ,tăng trởng kinh tế .
Tuỳ điều kiện các nớc, chính sách tiền tệ có thể đợc xác lập theo 2 h- ớng:chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãI suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh làm cho thất nghiệp giảm nhng lạm phát tăng –chính sách tiền tệ chống thất nghiệp);chính sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãI suất làm giảm đầu t vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhng thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các cơng cụ đIều tiết vĩ mơ của Nhà nớc thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lu thơng tiền tệ .Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nh chính sách tàI khố,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.
Đối với Ngân hàng trung ơng ,việc hoạch định và thực thi chính sách chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
1.2Mục tiêu của chính sách tiền tệ : ổn định giá trị đồng tiền:
NHTW thơng qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nớc mình.Giá trị đồng tiền ổn định đợc xem xét trên 2 mặt:Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nớc)và sức mua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiền nớc mình so với ngoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hớng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì nh vậy nền kinh tế khơng thể phát triển đợc,để có một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mơ sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế .Để có một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phảI chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.
Tăng trởng kinh tế :Tăng trởng kinh tế ln là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ của mình ,để giữ cho nhịp độ tăng trởng đó ổn định,đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng,nó thể hiện lịng tin của dân chúng đối với chính phủ .Mục tiêu này chỉ đạt đợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạt đợc một cách hài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau ,khơng tách rời.Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt đợc các mục tiêu trên một cách hài hồ thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác.
1.3Các công cụ của CSTT : 1.3.1.Nghiệp vụ thị trờng mở:
Khái niệm :Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực
hiện trên thị trờng mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lợng tiền cung ứng.
Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khốn thì sẽ làm cho cơ số tiền tệ tăng lên (giảm đI) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đI).
Nếu thị trờng mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽ làm thay đổi lợng tiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả cơng chúng thì nó sẽ làm thay đổi ngay lợng tiền mặt trong lu thơng(C)
Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trờng nên đây đợc coi là
một cơng cụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lợng chứng khốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mơ lợng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn kém về chi phí ,dễ đảo ngợc tình thế.Tuy vậy, vì đợc thực hiện thơng qua quan
hệ trao đổi nên nó cịn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trờng và mặt khác để cơng cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự phát triển đồng bộ của thị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn…
1.3.2Dự trữ bắt buộc:
Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do
NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hởng lãI,không đợc dùng để đầu t,cho vay và thơng thờng đợc tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệ thống ngân hàng
Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp
đến số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM.Mặt khác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM giảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cho lợng cung ứng tiền giảm (tăng).
Đặc đIểm:Đây là cơng cụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp
NHTW chủ động trong việc đIều chỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của nó cũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh h- ởng tới một lợng rất lớn mức cung tiền). Song tính linh hoạt của nó khơng cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp ,tốn kém và nó có thể ảnh hởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.
1.3.3 chính sách tái chiết khấu:
Khái niệm :đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối
với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnh lãI suất táI chiết khấu (đối với thơng phiếu) và hạn mức cho vay táI chiết khấu(cửa sổ chiết khấu)
Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãI suất táI chiết khấu sẽ hạn
chế (khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho