Việc sử dụng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ những năm qua 1 Cụng cụ lói suất:

Một phần của tài liệu Các công cụ của chính sách tiền tệ ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 66 - 72)

ở Việt Nam, lói suất được sử dụng như cụng cụ chớnh của chớnh sỏch tiền tệ, nú là yếu tố đỏnh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ stập trung sang cơ chế thị trường, nú cũn là cụng cụ quan trọng để chuyển cỏc Ngõn hàng sang cơ chế tự hạch toỏn kinh doanh.

Giai đoạn 1988- 1991: Chớnh sỏch lói suất được thay đổi cơ bản: Lói suất tiết kiệm cao hơn tốc độ trượt giỏ (lạm phỏt ), nõng lói suất tiền gửi và tiền vay của cỏc tổ chức kinh tế tiến gần với lói suất huy động tiết kiệm.Lói suất cho vay vốn lưu động và tốc độ lạm phỏt (%) ư

Biểu1: Lói suất cho vay vốn lưu động và tốc độ lạm phỏt(%).

Từ T3/81- T10/91

1. Lói tiết kiệm 3/89 6/89 7/89 2/90 IV/90 7/91 10/91

12 9 7 7 4 3,5 3,5

- Loại khụng kỡ hạn 9 7 5 5 2,4 2,1 2,1 2. Lói cho vay vốn

lưu động 6,8- 6,5 5,1- 5,5 3-4 3-4 1,8 1,8 2,1- 3,7 3. Tốc độ ộp + 5,4 - 2,9 -2,5 +0,2 +7,6 +2,5 +5,5

Nhờ việc tăng lói suất huy động vốn đó thực hiện được chủ trương của Nhà nước là đõỷ lựi lạm phỏt và cú cơ sở để thực hiện việc tài trợ vốn cho cỏc xớ nghiệp quốc doanh đang lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng lỳc bấy giờ. Song xột trờn bỡnh diện tồn nền kinh tế thỡ chỳng ta đó thất bại trong lĩnh vực đầu tư vỡ lói suất cho vay quỏ cao, vốn ngõn hàng ứ đọng, nền kinh tế phỏt sinh cỏc hoạt động kinh tế thiếu tớnh cực : vay tiền chơi đề, hoặc để gửi lói ăn chờnh lệch. Tỡnh trạng đú đó dẫn đến sự đổ bể của cỏc HTX tớn dụng cũn cỏc NHTM thực chất là phỏ sản nếu khụng cú bàn tay cứu giỳp của Nhà nước.

Việc thi hành chớnh sỏch lói suất thực dương đó được thực hiện nhưng lại chưa triệt để vỡ thực tế với cỏc ngõn hàng thỡ lói suất cho vay lại nhỏ hơn lói

suất huy động: Năm 1991 lói suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trượt giỏ bỡnh qũn 43,4% năm ; lói suất cho vay 40,2% năm.

Giai đoạn 1992-1995: Lói suất đó bắt đầu được sử dụng như cụng cụ chớnh của CSTT, lói suất thực dương bắt đầu được duy trỡ từ cuối 1992, điều chỉnh linh hoạt cựng với tỉ lệ lạm phỏt và bỏm sỏt thị trường (trong thời gian 2 năm từ T8/1992-T8/1994 mức lói suất được điều chỉnh tới 6 lần), NHNN khống chế “sàn ” lói suất tiền gửi, trần lói suất cho vay và cú một bộ phận cho vay theo lói suất thoả thuận (T8/1992: Lói tiết kiệm loại 3 thỏng: 2,3%, lói cho vay 2,5%, lạm phỏt +0,3%).

Để thực hiện nguyờn tắc trờn đồng thời tạo điều kiện giảm lói suất cho vay để khuyến khớch đầu tư phỏt triển trong nền kinh tế một số biện phỏp sau đõy đó được sử dụng:

. Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngõn hàng theo hướng tăng nhanh nguồn vốn cú lói suất thấp ( tăng tiền gửi giao dịch, vốn tớn dụng nước ngoài, vốn ngõn sỏch)

. Thu hẹp chờnh lệch lói suất huy động và cho vay giữa ngoại tệ và bản tệ theo hướng tăng lói suất đối với ngoại tệ: Lói suất cho vay ngoại tệ năm 1993 là 7,5% lờn 8,5% năm 1994 và 9,0% năm 1995 và điều chỉnh hàng thỏng lói suất ngoại tệ theo biến động lói mất thị trường TCQT SINGAPORE.

. Qua việc quốc hội thụng qua dự luật bỏ thuế doanh thu NH đó hỗ trợ cho NHNN tiến thờm một bước trong việc cải tiến lói suất vào cuối T12/1995: Lói suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 2,1% thỏng xuống 1,75% thỏng ; lói suất cho vay trung - dài hạn được giữ nguyờn khụng quỏ 1,7% thỏng. Mặt khỏc cú quy định để cỏc NHTM tuõn thủ chờnh lệch lói suất bỡnh qũn giữa huy động và cho vay là 0,35% thỏng.

Ngoài ra, từ T8/94: Chớnh sỏch lói suất TD cũn được cải cỏch theo hướng nõng lói suất tiền gửi cú kỡ hạn lờn gần với lói suất tiền gửi tiết kiệm

của dõn cư cựng kỡ hạn để bảo đảm lợi ớch kinh tế chớnh đỏng của họ và khuyến khớch họ gưỉ tiền vào ngõn hàng. Đồng thời thực hiện lói suất cho vay trung, dài hạn cao hơn lói suất cho vay ngắn hạn: Năm 1994 giữ nguyờn mức lói suất cho vay ngắn hạn; nõng lói suất cho vay trung hạn, dài hạn từ 1,2% lờn 1,7% thỏng.

Quỏ trỡnh cải cỏch lói suất trờn đó nõng cao tớnh chủ động cho cỏc NHTM trong việc ấn định mức lói suất cụ thể theo yờu cầu huy động vốn và nhu cầu tớn dụng thị trường, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tớn dụng và làm giảm chi phớ NH cú lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho cỏc NHTM thực hiện điều chỉnh cơ cấu đầu tư theo mục tiờu chớnh sỏch tớn dụng.

Giai đoạn từ 1996- Nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định cỏc mức lói suất :“trần” theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chờnh lệch giữa lói suất cho vay và lói suất huy động vốn bỡnh qũn chung là 0,35%(thỏng) (4,2% năm). Trong phạm vi “trần” lói suất và tỷ lệ chờnh lệch lói suất được cụng bố, cỏc NHTM được điều chỉnh linh hoạt cỏc mức lói suất cho vay và huy động vốn phự hợp với quan hệ cung cầu về vốn và đặc điểm kinh doanh riờng. Sau 4 lần điều chỉnh lói suất kể từ cuối 1995: Lói suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 22% năm xuống 15% năm, lói suất cho vay trung- dài hạn giảm 21% năm xuống cũn 16,2% năm.

Mặt khỏc nhằm điều chỉnh cỏc luồng vốn dư thừa từ thành thị về nụng thụn thỡ lói suất cho vay ở nụng thụng được duy trỡ cao hơn một chỳt so với lói suất cho vay ở thành thị.

Trong năm 1997, với mục tiờu gúp phần tăng trưởng kinh tế và phự hợp xu hướng giảm lói suất, việc quy định trần lói suất cho vay giảm mạnh, T7/1997 lói suất cho vay ngắn hạn giảm từ 1,2% thỏng xuống 1% thỏng, lói suất cho vay trung dài hạn giảm từ 1,35% thỏng xuống 1,1% thỏng ,chờnh lệch lói suất huy động và cho vay bỡnh quõn quy định là 0,35% thỏng(4,2% năm)

Tuy nhiờn từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ trong khu vực, đồng USD cú xu hướng lờn giỏ và lói xuất tiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lói suất huy động của VND ở mức thấp nờn đó cú hiện tượng người gửi tiền rỳt VND để chuyển sang USD. Nhiều tổ chức kinh tế và dõn cư găm giữ USD gõy khú khăn cho cỏc NHTM và tăng sức ộp đối với đồng nội tệ, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị trường tiền tệ và việc huy động vốn của cỏc NHTM, đặc biệt là một số NHTM cổ phần.

. Trước tỡnh hỡnh đú, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số 39/1998 / QĐ- NHNN1 với nội dung chủ yếu là:

- Đưa ra mức trần lói suất cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng bằng VND: lói cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% thỏng; lói suất cho vay trung và dài hạn là 1,1- 1,25% thỏng ; đồng thời xoỏ bỏ sự chờnh lệch về lói suất giữa 2 khu vực thành thị và nụng thụn. Đú là cơ sở tăng lói suất huy động vốn VND. Hạn chế rỳt tiền VND tớch trữ USD ,tăng vốn cho sản xuất kinh doanh.

- Quy định trần lói suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyờn 8,5% năm như trước đõy đồng thời NHNN cũn quy định lói suất tiền gửi tối đa của cỏc phỏp nhõn tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lớ ngoại tệ trờn tài khoản tiền gửi gúp phần tăng cường cho việc quản lớ ngoại hối.

- Đến cuối năm, trần lói suất cho vay bằng USD được điều chỉnh giảm từ 8,5 % xuống 7,5% năm để phự hợp với cõn bằng lói suất LiBOR, SiBOR hiện hành; đồng thời gúp phần mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế.

Nhỡn chung việc điều chỉnh lói suất trong năm 1998 là phự hợp với diễn biến kinh tế vĩ mụ và tỷ giỏ, nú đó cú tỏc động tớch cực đối với việc huy động vốn và cho vay trong nền kinh tế. Tổng số vốn huy động ở hầu hết cỏc tổ chức tớn dụng đều tăng lờn điều đú cho thấy mối tương quan giữa lạm phỏt và lói suất tiền gửi được coi là tương đối hợp lý. Từ đú, quy mụ tớn dụng cung

ứng cho nền kinh tế tăng lờn đặc biệt tớn dụng bằng VND cú tốc độ tăng cao hơn. Thị trường ngoại tệ ,tỉ giỏ VND/USD lại trở về trạng thỏi tương đối ổn định.

Bước sang năm 1999, nền kinh tế cú dấu hiệu tăng trưởng chững lại, để phự hợp với chỉ số lạm phỏt, quan hệ cung cầu về vốn trờn thị trường tiền tệ và thực hiện giải phỏp kớch cầu về đầu tư của chớnh phủ , NHNN đó 5 lần điều chỉnh trần lói suất cho vay bằng VND theo xu hướng giảm: Từ 1,2% thỏng (ngắn hạn) và (1,25%thỏng -trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85% thỏng (thành thị); 1% thỏng (nụng thụn); 1,15% thỏng (NHTMCP nụng thụn- Quỹ TDND cơ sở ); 0,7% (NH phục vụ người nghốo). Trần lói suất cho vay bằng USD là 7,5% năm.

Sự điều chỉnh lói suất trờn là quyết định hết sức kịp thời và phự hợp với diễn biến của nền kinh tế, kớch thớch tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh nguy cơ giảm phỏt đang là chậm lại tốc độ tăng trưởng.

Năm 2000, lói suất trong nước cú những diễn biến khỏ phức tạp .Thực hiện chủ trương kớch cầu của chớnh phủ, lói suất cho vay bằng VND vẫn tiếp tục được điều chỉnh theo xu hướng giảm: lói suất cho vay phổ biến gỉam từ 0,75% thỏng xuống 0,70% thỏng. Trong khi đú lói suất ngoại tệ lại chịu tỏc động của thị trường tài chớnh quốc tế, trong năm 2000, lói suất thị trường quốc tế liờn tục tăng buộc lói suất ngoại tệ trong nước cũng phải tăng theo (từ 3,5% năm lờn 4,5% năm ), nhiều khi lói suất VND thấp hơn lói suất USD.

Ngày 2/8/2000, NHNN đó quyết định thay đổi cơ chế điều hành lói suất: chuyển từ cơ chế điều hành trần lói suất sang cơ chế điều hành theo lói suất cơ bản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lói suất thị trường cú quản lý đối với cho vay bằng ngoại tệ: Đối với cho vay VND, lói suất cho vay khụng vượt quỏ lói suất cơ bản được cụng bố hàng thỏng. Hiện nay, lói suất cơ bản là 0,75% thỏng, biờn độ cho vay ngắn hạn là 0,3% thỏng, biờn độ cho vay trung và dài hạn là 0,5% thỏng. Đối với lói suất cho vay USD, lói suất cho vay

khụng vượt quỏ lói suất USD trờn thị trường liờn NH Singapore (SiBOR) kỡ hạn 3 thỏng đụớ với cho vay ngắn hạn, kỡ hạn 6 thỏng đối với cho vay trung dài hạn tại thời điểm cho vay cộng biờn độ do thống đốc NHNN quy định (Hiện nay biờn độ cho vay ngắn hạn là 1% năm , biờn độ cho vay trung dài hạn là 2,5% năm ). Cũn đối với cỏc ngoại tệ khỏc do chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tiền gửi TD nờn cho phộp cỏc TCTD tự xỏc định.

Với nội dụng điều hành lói suất cơ bản như trờn cho thấy lói suất cơ bản được xỏc định trờn cơ sở lói suất thị trường với mức độ rủi ro thấp, đảm bảo sự kiểm soỏt lói suất của NHNN, phự hợp thực tiễn Việt Nam, đõy là một bước tiến mới, bước đi tiếp theo trong tiến trỡnh tự do hoỏ lói suất.

Như vậy, chớnh sỏch lói suất linh hoạt và phự hợp cựng với việc ổn định tỷ giỏ VND/USD trong những năm qua khụng những gúp phần quan trọng trong quỏ trỡnh ổn định kinh tế vĩ mụ mà cũn làm tăng tớnh hấp dẫn của đồng tiền Việt Nam và lũng tin của dẫn chỳng vào hệ thống ngõn hàng, giảm dần tỡnh trạng sử dụng hay cất trữ USD, từng bước đẩy lựi tỡnh trạng “đụ la hoỏ” ở Việt Nam.

Điều đú chứng tỏ rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phỏt triển chưa cao, việc sử dụng lói suất làm cụng cụ điều hành chớnh sỏch tiền tệ của NHNN Việt Nam là hoàn toàn cần thiết và đỳng đắn.

Một phần của tài liệu Các công cụ của chính sách tiền tệ ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w