PHỤ LỤC: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THễNG

Một phần của tài liệu tổng quan về viễn thông - ths. nguyễn văn đát & ths. nguyễn thị thu hằng (Trang 153 - 156)

- Trung tâm dịch vụ diện rộng

PHỤ LỤC: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THễNG

- 1800-1837 Những phỏt triển ban đầu: Volta khỏm phỏ ra chiếc pin đầu tiờn; Fourier và Laplace trỡnh bày những luận thuyết toỏn học; Ampere, Faraday và Henry thực hiện những thực nghiệm trờn điện và từ trường; Định luật ễm (Ohm, 1826);

Gauss, Weber và Wheatstone phỏt triển những hệ thống điện bỏo đầu tiờn.

- 1838-1866 Điện bỏo (telegraph): Samuel Morse hoàn thiện hệ thống điện bỏo của chớnh

mỡnh; Steinhill phỏt hiện là trỏi đất cú thể được sử dụng làm đường dẫn điện; điện bỏo là dịch vụ viễn thụng đầu tiờn xuất hiện năm 1844; sỏng chế cỏc kỹ

thuật ghộp kờnh ; William Thomson tớnh toỏn được đỏp ứng xung của đường dõy

điện bỏo (1855); Cỏc đường cỏp xuyờn Đại tõy dương được lắp đặt. Hệ thống điện bỏo đó đi trước điện thoại hơn 30 năm.

- 1845 Luật Kirchoff.

- 1864 Phương trỡnh Maxwell dự đoỏn bức xạ điện từ.

- 1876-1899 Điện thoại (telephony): Alexander Graham Bell phỏt minh ra điện thoại (1876);

xuất hiện tổng đài điện thoại đầu tiờn với 8 đường dõy; Edison phỏt minh ra bộ chuyển đổi nỳm cỏc-bon; cỏc mạch cỏp được đưa vào sử dụng; Almond

Strowger sỏng chế ra tổng đài cơ điện kiểu từng nấc (step by step, 1887). Trong tổng đài từng nấc này một cuộc gọi được thiết lập và được tạo tuyến dựa trờn

hàng loạt cỏc thao tỏc cơ điện liờn tiếp, được điều khiển bởi cỏc thao tỏc của

người sử dụng tại mỏy chủ gọi.

- 1887-1907 Điện bỏo khụng dõy (wireless telegraphy): Heinrich Hertz xỏc minh lý thuyết

Maxwell; những giải thớch của Marconi và Popov; Marconi sỏng chế hệ thống

điện bỏo khụng dõy hoàn chỉnh (1897); bắt đầu những dịch vụ thương mại, gồm

cả cỏc hệ thống xuyờn Đại tõy dương.

- 1904-1920 Điện tử truyền thụng (Communication electronics) : Lee De Forest sỏng chế ra

Audion (ba cực) dựa trờn diode Fleming; phỏt minh ra cỏc bộ lọc cơ bản; thực nghiệm quảng bỏ radio AM; Bell System hoàn thiện đường dõy điện thoại xuyờn lục địa với cỏc bộ lặp điện tử (1915) ; đưa vào dịch vụ điện thoại súng mang

ghộp kờnh ; H.C. Armstrong hoàn thiện bộ thu radio siờu tạo phỏch (superheterodyne, 1918) ; trạm quảng bỏ thương mại đầu tiờn.

- 1920-1928 Carson, Nyquist, Johnson và Hartley giới thiệu lý thuyết truyền dẫn.

- 1923-1938 Truyền hỡnh (Television): Hệ thống cơ hỡnh ảnh được thực hiện ; những phõn tớch

lý thuyết về yờu cầu băng thụng ; DuMont và những người khỏc hoàn thiện cỏc

ống tia catốt chõn khụng ; bắt đầu những thử nghiệm và thực nghiệm quảng bỏ.

- 1931 Bắt đầu dịch vụ đỏnh mỏy từ xa (teletypewriter).

- 1934 H.S. Black phỏt triển bộ khuếch đại hồi tiếp õm.

- 1936 Bài bỏo của Amstrong chỉ rừ trường hợp radio điều tần (FM).

- 1938-1945 Cỏc hệ thống radar và viba phỏt triển trong Đại chiến thế giới lần thứ 2 ; FM

được sử dụng rộng khắp trong truyền thụng quõn sự ; cỏc phần cứng, điện tử và

lý thuyết được cải thiện trờn tất cả cỏc lĩnh vực.

- 1944-1947 Biểu diễn toỏn học của nhiễu ; phỏt triển cỏc phương phỏp thống kờ để tỏch tớn hiệu.

- 1948-1950 C.E. Shannon phỏt hành cỏc bài bỏo nền tảng về lý thuyết thụng tin.

- 1948-1951 Sỏng chế ra cỏc thiết bị transistor.

- 1950 Ghộp kờnh phõn chia theo thời gian (TDM) được ỏp dụng vào điện thoại.

Hamming trỡnh bày mó phỏt hiện lỗi đầu tiờn.

- 1953 Cỏc chuẩn Tivi màu được cụng bố ở Mỹ.

- 1955 J. R. Pierce đề xuất cỏc hệ thống truyền thụng vệ tinh.

- 1958 Hệ thống truyền dữ liệu đường dài được phỏt triển cho mục đớch quõn sự.

- 1960 Maiman trỡnh bày laser đầu tiờn.

- 1961 Cỏc mạch tớch hợp được ứng dụng trong sản xuất thương mại.

- 1962 Truyền thụng vệ tinh bắt đầu cựng Telstar 1.

- 1962-1966 Dịch vụ truyền dữ liệu được thương mại; PCM chứng tỏ sự thớch hợp cho truyền thoại và TV; lý thuyết truyền dẫn số được phỏt triển; Viterbi trỡnh bày những cơ cấu sửa lỗi mới; cõn bằng thớch nghi được phỏt triển.

- 1964 Hệ thống chuyển mạch điện thoại điện tử hoàn toàn được đưa vào cung cấp dịch vụ.

- 1965 Mariner IV truyền những bức ảnh từ Sao Hỏa về Trỏi Đất.

- 1966-1975 Chuyển tiếp vệ tinh được thương mại húa; cỏc liờn kết quang sử dụng laser và sợi quang được đưa vào sử dụng; ARPANET được tạo ra (1969) theo sau đú là cỏc mạng mỏy tớnh quốc tế.

- 1976 Ethernet LAN do Metcalfe và Broggs (Xerox) sỏng chế.

- 1968–1969 Bắt đầu số húa mạng điện thoại.

- 1970–1975 Chuẩn PCM được CCITT triển khai.

- 1975–1985 Phỏt triển cỏc hệ thống quang dung lượng cao; sự phỏt triển mạnh của cụng nghệ quang và cỏc hệ thống chuyển mạch tớch hợp hoàn toàn; xử lý số tớn hiệu bằng vi xử lý.

- 1980–1983 Khởi động của Internet toàn cầu dựa trờn giao thức TCP/IP.

- 1980–1985 Cỏc mạng di động tế bào hiện đại cung cấp dịch vụ; NMT ở Bắc Âu, AMPS ở Mỹ, mụ hỡnh tham chiếu OSI được Tổ chức chuẩn húa quốc tế (ISO) định nghĩa. Bắt đầu chuẩn húa hệ thống di động tế bào số thế hệ hai.

- 1985–1990 Sự phỏt triển mạnh của LAN; Hoàn thành chuẩn húa Mạng số đa dịch vụ tớch

hợp (ISDN); cung cấp cỏc dịch vụ truyền thụng dữ liệu cụng cộng rộng khắp; cỏc hệ thống truyền quang thay thế cỏc hệ thống cỏp đồng trong truyền dẫn dải rộng

đường dài; SONET được phỏt triển. Hoàn thành chuẩn húa GSM và SDH.

- 1989 Tim Berners-Lee (CERN) đề cử ban đầu cho văn kiện kết nối Web trờn WWW (World Wide Web).

- 1990–1997 Hệ thống tế bào số đầu tiờn, Global System for Mobile Communications (GSM),

được thương mại và phỏt triển mạnh trờn toàn thế giới; sự xúa bỏ quy định của

viễn thụng bắt đầu ở Chõu Âu và cỏc hệ thống truyền hỡnh vệ tinh trở nờn thụng dụng; Sử dụng Internet và dịch vụ mở rộng nhanh chúng nhờ cú WWW.

- 1997–2001 Cộng đồng viễn thụng được bói bỏ quy định và kinh doanh phỏt triển nhanh

chúng; cỏc mạng tế bào số, đặc biệt là GSM mở rộng trờn toàn thế giới; những

ứng dụng thương mại của Internet mở rộng và một phần truyền thụng thoại

truyền thống được chuyển từ mạng điện thoại chuyển mạch cụng cộng (PSTN)

sang Internet; chất lượng LAN được cải thiện với cụng nghệ Ethernet tiờn tiến cú tốc độ lờn tới tầm Gigabit/s

- 2001–2005 Truyền hỡnh số bắt đầu thay thế truyền hỡnh quảng bỏ tương tự; cỏc hệ thống truy nhập băng rộng mở rộng khả năng cung cấp dịch vụ Internet đa phương tiện tới mọi người; dịch vụ thoại trở thành dịch vụ truyền thụng cỏ nhõn khi sự xõm nhập của cỏc hệ thống tế bào và PCS tăng lờn; cỏc hệ thống di động tế bào thế hệ thứ hai được nõng cấp để cung cấp được dịch vụ dữ liệu chuyển mạch gúi nhanh tốc

độ cao hơn.

- 2005– Truyền hỡnh số sẽ thay thế dịch vụ tương tự và bắt đầu cung cấp cỏc dịch vụ

tương tỏc ngoài dịch vụ quảng bỏ; cỏc hệ thống di động tế bào thế hệ thứ 3 và cỏc cụng nghệ WLAN sẽ cung cấp cỏc dịch vụ dữ liệu tiờn tiến cho người sử dụng di

động; cỏc dịch vụ di động nội hạt sẽ mở rộng, ứng dụng cho những cụng nghệ

khụng dõy khoảng cỏch ngắn trong nhà và cụng sở sẽ tăng lờn; mạng viễn thụng toàn cầu sẽ tiến triển hướng tới mặt bằng mạng chuyển mạch gúi chung cho tất cả cỏc loại dịch vụ.

153

Một phần của tài liệu tổng quan về viễn thông - ths. nguyễn văn đát & ths. nguyễn thị thu hằng (Trang 153 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)