Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Ảnh hƣởng khoảng cách gieo trồng năng suất giống đậu nành MTĐ 760-4 vụ Xuân Hè 2010 tại Cần Thơ (Trang 32 - 35)

2.2 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

2.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi

Các chỉ tiêu sinh trƣởng, nông học, năng suất và thành phần năng suất đƣợc ghi nhận trong suốt quá trình canh tác:

* Ngày mọc mầm. Từ khi gieo tới khi có 50% số cây trong lô nẩy mầm (hai tử diệp nhô lên khỏi mặt đất và xòe ra).

* Ngày trổ hoa. Từ khi gieo tới khi có 50% số cây trong lơ trổ hoa đầu tiên. * Ngày dứt trổ. Từ khi gieo tới khi có 50% số cây trong lơ trổ hoa cuối cùng. * Thời gian kéo dài trổ hoa. Tính từ ngày trổ hoa đến ngày dứt trổ.

* Thời gian tạo trái. Tính từ ngày có 50% số cây trong lô ngƣng trổ hoa đến lúc chín.

* Thời gian sinh trƣởng. Từ khi gieo tới khi có 90- 95% số cây trong lơ chín. * Chiều cao cây (cm). Chọn ngẫu nhiên năm hốc trong mỗi lô.

- Lúc trổ. Đo mƣời cây mẫu tại năm hốc đã chọn ở mỗi lô, do chiều cao cây từ mặt đất đến chóp đỉnh cao nhất của thân chính lúc trổ hoa.

- Lúc chín. Đo từ cổ rễ đến chóp đỉnh cao nhất lúc thu hoạch trên mƣời cây mẫu đã chọn lúc trổ hoa.

- Đóng trái. Đo từ cổ rễ đến đi chóp trái thấp nhất lúc thu hoạch.

* Số cành hữu hiệu. Tổng số cành mang trái trừ thân chính đến trên mƣời cây đã chọn.

* Số lóng trên thân chính. Đếm từ lóng trên tử diệp đến tận ngọn trên mƣời cây đã chọn.

* Số trái trên cây. Đếm tất cả số trái trên cây kể cả trái lép trên mƣời cây đã chọn. * Số trái 1,2,3 hạt và trái lép. Đếm số trái 1,2,3 hạt và số trái lép trên mƣời cây đã chọn.

* Số hạt trên mét vng. Tính theo cơng thức số hạt/ cây x số cây/ m2.

* Trọng lƣợng 100 hạt (g). Chọn ngẫu nhiên 100 hạt từ mẫu hạt sạch của phần năng suất thực tế của mỗi lô và đƣợc cân ở ẩm độ chuẩn 12%.

* Năng suất ( tấn/ha). Thu 1 m2/ lô, ra hạt, cân trọng lƣợng và quy về ẩm độ chuẩn 12% theo công thức:

Trọng lƣợng lô lấy mẫu (100 - Ẩm độ lúc cân) Năng suất = x x 10

Diện tích lơ lấy mẫu 88

* Các chỉ tiêu khác.

- Bệnh hại: ghi nhận sự xuất hiện của các loại bệnh chủ yếu trên cây đậu nành.

Thời điểm xuất hiện và mức độ gây hại đƣợc đánh giá qua 5 cấp. Cấp 1. Rất kháng, khơng có vết bệnh.

Cấp 3. Có khả năng nhiễm trung bình, 11-50% vết bệnh xuất hiện trên lá.

Cấp 4. Nhiễm nặng, 51-75% vết bệnh xuất hiện trên lá với triệu chứng hoại thƣ. Cấp 5. Có 75-100%, vết bệnh phủ đầy lá, hoại thƣ trầm trọng.

* Đối với bệnh hạt tím do nấm Cercospora kikuchi thì ghi nhận sau khi thu hoạch theo 3 cấp sau.

Cấp 1. Khơng có hạt bị bệnh.

Cấp 2. Có ít hơn 30% số hạt bị bệnh. Cấp 3. Có nhiều hơn 30% số hạt bị bệnh.

- Sâu hại. Đƣợc nghi nhận trong suốt quá trình canh tác và đƣợc chia ra thành 5

cấp:

Cấp 1. Không gây hại.

Cấp 2. Gây hại trung bình, 1-10 % cây bị hại, rãi rác một vài lá đến 1/4 diện tích lá.

Cấp 3. Có 11-50% cây bị hại và trong số các cây này có 1/4 – 1/2 diện tích lá bị hại.

Cấp 4. Có 50 – 75% cây bị hại với 1/2 – 2/3 diện tích lá bị hại.

Cấp 5. Gây hại hoàn toàn với hơn 75% cây bị hại, các lá có diện tích bị hại từ 3/4 đến hoàn toàn.

- Khả năng kháng đỗ ngã. Đánh giá lúc thu hoạch theo 5 cấp.

Cấp 1. Tất cả các cây đều thẳng đứng.

Cấp 4. Tất cả các cây ngã nhiều hay 50 – 70% cây nằm. Cấp 5. Tất cả cây ngã nằm.

- Tính nổ trái. Quan sát lúc 95% số trái chín và chia theo 5 cấp:

Cấp 1. Không tách hạt. Cấp 2. 10 % số trái tách hạt. Cấp 3. 10 – 25 % số trái tách hạt. Cấp 4. 25 – 50 % số trái tách hạt. Cấp 5. trên 50 % số trái tách hạt.

Một phần của tài liệu Ảnh hƣởng khoảng cách gieo trồng năng suất giống đậu nành MTĐ 760-4 vụ Xuân Hè 2010 tại Cần Thơ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)