6. Kết cấu của luận văn
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC SỬ DỤNG MƠ
1.3.3. Nghiên cứu của Tracy Irani (2002)
Nghiên cứu ― Đo lƣờng hiệu quả của chƣơng trình đào tạo Truyền thơng nơng nghiệp qua sự hài lịng cơng việc‖ đƣợc Tracy Irani đƣợc thực hiện vào
năm 2002 nhằm giúp trƣờng đại học Florida cải thiện và phát triển chƣơng trình đào tạo ngành Truyền thơng nơng nghiệp để bắt kịp những thay đổi công nghệ và nhu cầu cơng việc trong lĩnh vực này. Chính tầm quan trọng này, nghiên cứu đã mô tả và khám phá các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc của các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông nông nghiệp trong thời gian gần đây, đồng thời mô tả mối quan hệ giữa sự hài lịng cơng việc và nhận thức của sinh viên về hiệu quả đào tạo của chƣơng trình này.
Tác giả đã sử dụng thang đo lƣờng Chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith (1969) và thang đo lƣờng về sự hài lòng tổng thể (JIG) của Ironson và cộng sự (1989). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 5 yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng cơng việc của sinh viên ra trƣờng: tính chất cơng việc, lƣơng, cơ hội thăng tiến, lãnh đạo và đồng nghiệp. Điều này đƣợc thể hiện thơng qua mơ hình nghiên cứu sau:
a. Mơ hình nghiên cứu
Tính chất cơng việc
Lãnh đạo
Đồng nghiệp
Lƣơng
Cơ hội thăng tiến
Sự hài lịng cơng việc
Hình 1.9 Mơ hình nghiên cứu của Tracy Irani (2002)
b. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Tính chất cơng việc tác động tích cực đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên.
H2: Lãnh đạo tác động tích cực đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên. H3: Đồng nghiệp động tích cực đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên.
H4: Lƣơng động tích cực đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên.
H5: Cơ hội thăng tiến tác động tích cực đến sự hài lịng cơng việc của nhân viên.