Năng lực về tài ch nh của chi nhánh ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 55)

Cũng như các ngành nghề inh doanh hác, hả năng về tài chính của chi nhánh NHTM đóng vai trị quan trọng, là tiền đề phát triển mở rộng thị trường và quyết định chiến lược cạnh tranh. M t hác, hầu hết các quốc gia đều bắt buộc các NHTM phải có một tỷ lệ vốn tối thiểu tương ứng với các tài sản Có ho c cho vay đối với một hách hàng hông được vượt quá tỷ lệ so với vốn điều lệ..., nguồn lực tài chính dồi dào sẽ đáp ứng được u cầu đó. Ngồi ra, hi hách hàng quyết định giao dịch, quyết định gửi tiền hay đầu tư vốn của họ vào ngân hàng người ta cũng thường nhìn vào tiềm lực tài chính của ngân hàng mạnh hay yếu so với ngân hàng khác và bao gồm:

Một là, về lợi nhuận. Lợi nhuận do chênh lệch thu - chi của các chi nhánh inh doanh

có lợi nhuận sau khi chi lương, thưởng nộp lên Trụ sở chính để Trụ sở chính điều tiết trong hệ thống và nộp ngân sách Nhà nước (sẽ được phân tích thực trạng của CNTL).

Hai là, về vốn chủ sở hữu (được đánh giá từ ngân hàng mẹ). Vốn chủ sở hữu của NHTM là toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ ngân hàng, của các thành viên trong đối tác liên doanh ho c các cổ đơng trong ngân hàng.

Ba là, về mức độ an tồn vốn (được đánh giá từ ngân hàng mẹ). Trong suốt

quá trình hoạt động inh doanh, bảo đảm an tồn và phát triển vốn là nguyên tắc cơ bản thường xuyên của NHTM. Khi người gửi tiền hay đầu tư mua cổ phần, hùn, góp vốn liên doanh, họ sẽ chọn ngân hàng có độ an tồn cao vì ngồi mục tiêu lợi

nhuận hay sinh lời họ còn cần đến sự an tồn vốn. Một ngân hàng có hả năng sinh lời cao nhưng ém độ an tồn ít có hả năng cạnh tranh hơn ngân hàng hác.

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w