Nghiên cứu về chất lượng gạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản (séng cù) tại mường khương lào cai (Trang 42)

PHẦN I MỞ đẦU

PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.7. Nghiên cứu về chất lượng gạo

2.7.1 Chất lượng xay xát

Chất lượng xay xát ựược xem xét ở 2 chỉ tiêu:

* Tỷ lệ gạo lật và gạo xát tắnh theo % khối lượng thóc. * Tỷ lệ gạo nguyên tắnh theo % khối lượng gạo xát.

Tỷ lệ gạo nguyên là tắnh trạng di truyền bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi mơi trường, đặc biệt là nhiệt độ và ẩm độ trong suốt thời gian lúa chắn đến thu hoạch (Nagato K.Y Kono, 1963). Tỷ lệ gạo nguyên có mối quan hệ chặt chẽ với ựộ cứng của hạt và ựộ bạc bụng, chịu ảnh hưởng lớn bởi kỹ thuật sau thu hoạch (gặt ựập, phơi sấy, tồn trữ...) (Bùi Chắ Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000). Tỷ lệ gạo nguyên còn phụ thuộc vào thời ựiểm thu hoạch và tuốt lúa khác nhaụ Những nghiên cứu của Bùi Chắ Bửu và CTV (1996), cho thấy tỷ lệ gạo nguyên cao nhất khi thu hoạch vào lúc chắn 28- 30 ngàỵ Tiến hành thu sớm sau khi lúa trổ 20 ngày hoặc thu muộn sau khi lúa trỗ 35 ngày thì tỷ lệ gạo nguyên ựều thấp.

2.7.2 Chất lượng thương phẩm

Chất lượng thương phẩm ựược xem xét ở các chỉ tiêu: kắch thước, hình dáng, ựộ bóng và ựộ trong của hạt gạọ Hạt gạo càng dài, càng trong (tỷ lệ bạc bụng thấp) thì càng được ưa chuộng theo thị hiếu của thị trường quốc tế (chủ yếu theo tiêu chuẩn gạo Thái Lan). Hình dạng, kắch thước của gạo lật của các

giống lúa khác nhau có sự khác nhau rất lớn. Loại hạt ngắn ựặc trưng cho lúa Japonica, loại hạt dài ựặc trưng cho lúa

Indicạ Theo William và CS (1990), thì hạt gạo dài thường có hàm lượng amylase cao hơn loại hạt ngắn. Về thương phẩm cũng như về mặt sử dụng, gạo gãy ựược xếp sau gạo nguyên. Gạo gãy không khác gạo nguyên về giá trị dinh dưỡng nhưng khác nhau về khả năng hút nước và lượng chất rắn khếch tán vào nước nấụ Tấm là phần hạt gạo bị gãy vụ, bé hơn một nửa gạo nguyên. Trong tấm cịn có phơi và dắnh một ắt lớp cám. Cám chủ yếu là phần vỏ cám ngoài của

gạo lật cùng với phôi và bột từ nhũ tách ra khi xát. Trong các sản phẩm xay xát, cám là phần giầu protein, lipid, chất khoáng, vitamin. Nhược ựiểm của cám là chứa các acid béo không no (ở trạng thái tự do và trong lipid ) dễ bị oxy hố tạo thành các sản phẩm có mùi ơi khét. Cám chứa nhiều cellulose gây khó khăn cho việc tiêu hóạ

* Cơ sở di truyền của chất lượng thương phẩm

Ramaiah (1933), cho rằng: chiều hài hạt gạo do 1 gen kiểm trạ Bolich (1957), cho là 2 gen kiểm trạ Còn Ramaiah và Parthasarthy (1933), lại cho rằng 3 cặp gen kiểm trạ Các tác giả khác như Mitro (1962), Chang (1974), Nakatats và Jackson (1973), Somrith và CS (1979), lại cho rằng tắnh trạng này là do nhiều gen kiểm tra và kắch thước, khối lượng hạt di truyền ựa gen.

Khi nghiên cứu về hình dạng hạt, Ramaiah (1933), ựã chứng minh rằng kiểu hạt ngắn, tròn trội hơn kiểu hạt dài hình ơvan. Ơng đem lai giống hạt dài (>10mm) với hạt ngắn (<5,81mm) cho ra tỷ lệ phân ly ở ựời F2 là 3 ngắn: 1 dàị Ơng cho rằng tắnh trạng này ựược kiểm tra do 3 nhân tố di truyền K1, K2, K3... mức ựộ liên kết của các nhân tố này dẫn ựến chiều dài của hạt khác nhaụ

Kết quả nghiên cứu di truyền chỉ ra sự bạc bụng ựược kiểm tra do hoạt ựộng của gen ựơn lặn (USDA, 1963), do 1 gen trội kiểm soát (Nagai, 1958) hay ựa gen (Nakatats và Jackson, 1973).

2.7.3 Chất lượng nấu nướng

Nhiệt ựộ hoá hồ và hàm lượng amylase của tinh bột ựều là hai ựặc tắnh hóa quan trọng nhất có liên quan đến chất lượng nấu nướng của gạọ Nhiệt độ hố hồ có liên quan đến thời gian nấu cơm, thường thì người ta ưu chuộng loại gạo có nhiệt độ hồ hóa từ trung bình đến thấp. Nhiệt hóa hồ của gạo ựược xác ựịnh bởi nhiệt, khi hạt gạo ở khoảng nhiệt ựộ nhất ựịnh tinh bột trong hạt gạo hút nước và trương lên, khi ựó các hạt tinh bột mất ựi ựặc trưng của chúng và trở lên trong suốt. Nhiệt hóa hồ của hạt gạo từ 55-

790C (Juliano, 1972).

Tinh bột của ựa số giống lúa Japonica có nhiệt độ hóa hồ từ thấp đến trung bình. Nhiệt ựộ hố hồ cao ựược quan sát ở tinh bột các giống lúa Indica và ở gạo của các con lai giữa Indica và Japonica và các dịng, giống có hàm lượng amylase thấp < 25%. Nhiệt độ hóa hồ cũng chịu ảnh hưởng của môi trường, Beachell và Stansel (1963), ựã ghi nhận rằng ở các nhiệt ựộ lạnh hơn, ựặc biệt trong thời kỳ lúa chắn sẽ tạo thành loại tinh bột có nhiệt ựộ hố hồ thấp. Hay Kihara và Kạikawa cũng ựã chứng minh ựược nhiệt ựộ cao trong thời kỳ lúa chắn đã làm cho tốc ựộ phân huỷ nội nhũ bằng kiềm chậm hơn, điều đó chứng tỏ tinh bột có nhiệt độ hố hồ caọ

Việc xác ựịnh hàm lượng amylase và nhiệt độ hóa hồ cũng như mối liên quan giữa hai yếu tố này là biện pháp gián tiếp chủ yếu trong chương trình chọn giống lúa nhằm kiến tạo nên các giống lúa có chất lượng nấu nướng tốt.

Khi các hạt tinh bột trương nở, một số phân tử amylase bé nhất sẽ chuyển ra bên ngoài hạt, rồi chúng lại liên hợp với nhau thành các chùm dày đặc, các chùm này sẽ tạo thành gel, tắnh chất của các gel này phụ thuộc vào hàm lượng tinh bột và ựặc biệt là hàm lượng amylasẹ Xác ựịnh ựộ bền của gel ựể phân biệt các loại gạo có hàm lượng amylase cao với các chất lượng chế biến khác nhaụ

Tắnh trạng mùi thơm: mùi thơm là một trong những tắnh trạng quan trọng quyết ựịnh ựến giá trị thương phẩm và chất lượng ăn uống. Tắnh trạng này dễ mất sau thời gian bảo quản. Mùi thơm của gạo do các hợp chất hóa học tạo nên như este, xeton, aldehyt.

2.7.4 Chất lượng dinh dưỡng

Chất lượng dinh dưỡng của lúa gaọ ựược ựánh giá bằng các chỉ tiêu sau ựây: Hàm lượng protein, hàm lượng các aminoacid tự do và kết hợp trong phân tử protein, hàm lượng các loại vitamin và nguyên tố khoángẦ

* Hàm lượng protein

Nghiên cứu của Chang và Somrith (1979), cho biết di truyền tắnh trạng protein do đa gen điều khiển có hệ số di truyền khá thấp, có thể do ảnh hưởng tương tác mạnh mẽ của kiểu gen và mơi trường. Trong q trình canh tác nếu khơng bón hoặc bón ắt đạm thì các giống cao sản chỉ chứa một lượng protein tương ựương với lúa ựịa phương. Nhưng khi bón phân và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý thì hàm lượng protein sẽ tăng từ 7-9% (Phạm Văn Phương, 2006).

Bảng 2.2. Các vitamin và chất vi lượng của lúa gạo

Loại gạo Năng lượng (Kcal) Thiamin (mg) Riboflavin (mg) Niacin (mg) α- Tocophe rol (mg) Cacium (mg) Phosp horus (g) Phytin (g) Sắt (mg) Kem (mg) Lúa 378 0,33 0,11 5,60 2,0 80 0,39 0,21 6,0 3,1 Gạo nứt 385 0,61 0,14 5,0 2,5 50 0,43 0,27 5,2 2,8 Gạo 373 0,11 0,06 2,4 0,30 30 0,15 0,07 2,8 2,3 Cám 476 2,40 0,43 49,9 13,30 120 2,50 2,20 43,0 25,8 Trấu 332 0,21 0,07 4,2 - 130 0,07 - 9,5 4,0 (Nguồn: Juliano, 1993)

Tinh bột chiếm tỷ lệ trên 90% trong hạt gạọ Nó ựược hình thành do hai đại phân tử amylose và amylosepectin. Hàm lượng amylose có thể ựược xem là hợp phần quan trọng nhất, bởi vì nó có tắnh chất quyết ựịnh trong việc làm cho cơm dẻo, mềm hoặc cứng (Bùi Chắ Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2000).

Môi trường gây nên sự biến ựộng hàm lượng amylose trong hạt gạo của cùng một giống lúa, ựặc biệt là nhiệt ựộ trong thời gian lúa vào chắc (Juliano, 1990). Nhưng sự biến động này khơng chênh lệch quá 6%. Hàm lượng amylose vụ đơng xn và vụ hè thu có sự khác biệt giữa các giống. Thường vụ đơng xuân có hàm lượng amylose thấp hơn vụ hè thụ

2.8. Tình hình sản xuất lúa Séng cù tại địa phương

2.8.1 Tình hình sản xuất lúa séng cù tại huyện Mường Khương

Cây lúa séng cù ựược gieo cấy tại huyện Mường Khương từ năm 1998 bước đầu được trồng tại một số thơn vùng cao giáp biên của xã Mường Khương và xã Tung chung Phố, ựến nay giống lúa này ựã trở thành lúa ựặc sản của ựịa phương, có giá trị kinh tế cao và ựược người tiêu dùng ưa chuộng, gạo Séng Cù Mường Khương ựã ựược ựăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố. Qua q trình canh tác tại địa phương cây lúa séng cù ựã bộc lộ nhiều đặc tắnh nổi trội như rất phù hợp với ựiều kiện tự nhiên đất đai, khắ hậu của ựịa phương, phù hợp với trình độ canh tác của nhân dân.

Từ năm 2006 ựến nay, diện tắch lúa séng cù của huyện Mường Khương không ngừng tăng lên cả về diện tắch và vùng trồng. Tắnh đến năm 2010, diện tắch gieo trồng lúa Séng Cù chiếm trên 35% trong toàn bộ diện tắch gieo cấy lúa của toàn huyện.

Bảng 2.3. Kết quả sản xuất lúa séng cù tại huyện Mường Khương giai ựoạn 2005 Ờ 2010

Chỉ tiêu

TT Năm thực hiện Diện tắch

(ha) N.suất (tạ/ ha) Sản lượng (tấn) Tỷ lệ diện tắch (%) 1 2005 341 37,0 1261,7 19,0 2 2006 472 38,7 1826,6 26,2 3 2007 482 38,6 1860,5 26,7 4 2008 579 38,0 2200,2 32,1 5 2009 654 39,2 2563,7 35,3 6 2010 700 40,0 2800,0 35,0

2.8.2 Một số đặc điểm nơng sinh học của giống lúa Séng cù

Cây lúa Séng Cù thuộc nhóm lúa thuần Trung Quốc ựược thâm nhập vào ựịa bàn huyện Mường khương bằng con ựường tự trao ựổi của nhân dân. Séng cù là giống lúa cảm ơn có thể cấy ựược hai vụ xuân và mùạ Thời gian sinh trưởng của vụ xuân từ 115 Ờ 125 ngày, vụ mùa từ 105 Ờ 110 ngàỵ Chiều cao cây dao ựộng từ 100 Ờ 120 cm, cây có số lá dao ựộng từ 13 Ờ 16 lá/cây, thân cây cứng bộ rễ phát triển khá, có khả năng chống ựổ tốt, ựẻ nhánh trung bình một nhánh mẹ có thể đẻ ựược 4 Ờ 6 nhánh con, hạt thóc thon hơi dài, đi hạt có râu dài từ 1,5 Ờ 3 cm, khối lượng 1000 hạt dao ựộng 20-22 g, năng suất trung bình 40 Ờ 45 tạ/ha, hạt gạo trắng trong có mùi thơm ựặc trưng, cơm dẻo thơm.

Séng Cù là giống có khả năng thắch ứng rộng, ắt nhiễm bệnh bạc lá nhưng dễ nhiễm bệnh đạo ơn. Tuy nhiên nếu được canh tác trong các ựiều kiện ngoại cảnh tối thắch như nhiệt độ khộng khắ khoảng 20 Ờ 250C, biên ựộ nhiệt giữa ngày và ựêm cao, trên chân ruộng rẽ không thụt lúa sẽ sinh trưởng phát triển tốt hơn và chất lượng sản phẩm cao hơn.

PHẦN III

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Thời gian, ựịa ựiểm nghiên cứu

- Thời gian: vụ mùa từ tháng 6 ựến tháng 11 năm 2011.

- địa ựiểm: Thị trấn Mường Khương - Huyện Mường Khương

3.2 Vật liệu nghiên cứu:

- Giống lúa Séng cù; - Phân đạm Ure;

- Phân bón: KCl, Supe lân;

- Mức phân ựạm sử dụng trong sản xuất lúa Séng cù;

3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Nội dung nghiên cứu

* Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ và thời vụ cấy ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây lúa Séng cù.

* Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức ựạm ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của cây lúa Séng cù.

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu

* Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và mật ựộ cấy ựến

sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa Séng cù.

- Các công thức thắ nghiệm: Thắ nghiệm có 3 mức thời vụ V1,V2,V3 và 3 mức mật ựộ M1,M2,M3. Trong ựó:

V1: Cấy ngày 05/6 M1: 35 khóm/m2

V2: Cấy ngày 15/6 M2: 45 khóm/m2

V3: Cấy ngày 25/6 M3: 55 khóm/m2

- Thắ nghiệm được bố trắ theo Split-plot với nhân tố chắnh là mật độ cấy (M), nhân tố phụ là thời vụ cấy (V). Thắ nghiệm được nhắc lại 3 lần, mỗi ơ thắ nghiệm có diện tắch 12 m2, diện tắch khu thắ nghiệm 324 m2.

- Số dảnh cấy: 1 dảnh/khóm.

- Nền phân bón sử dụng: 8 tấn phân hữu cơ + 90N + 70 P2O5 + 70 K2Ọ - Sơ đồ bố trắ thắ nghiệm V1 V3 V2 I M2 M3 M1 M1 M3 M2 M1 M2 M3 V1 V2 V3 II M2 M1 M3 M3 M2 M1 M1 M2 M3 V3 V1 V2 III M2 M1 M3 M3 M2 M1 M1 M2 M3

* Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của lúa Séng cù.

- Các cơng thức thắ nghiệm:

+ N1: Bón 60 kg N/ha (ựịa phương sử dụng); + N2: Bón 90 kg N/ha;

+ N3: Bón 120 kg N/ha; + N4: Bón 150 kg N/ha;

- Nền phân bón: 8 tấn phân hữu cơ + 70 P2O5 + 70 K2Ọ

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, mỗi ơ thắ nghiệm có diện tắch 12 m2, diện tắch khu thắ nghiệm 144 m2. - Số dảnh cấy: 1 dảnh/khóm. - Sơ đồ bố trắ thắ nghiệm I N3 N2 N1 N4 II N1 N4 N3 N2 III N2 N3 N4 N1

3.3. Các chỉ tiêu ựiều tra - theo dõi:

3.3.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng

- Các chỉ tiêu theo dõi lấy 5 điểm chéo góc tại mỗi ơ thắ nghiệm.

- động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây): Quan sát trực tiếp trên ựồng ruộng từ khi cây bén rễ hồi xanh đến giai đoạn chắn sinh lý, tần suất theo dõi 7 ngày một lần.

- động thái ra lá (lá/cây): Quan sát trực tiếp trên ựồng ruộng từ khi cây bén rễ hồi xanh đến giai đoạn làm địng, tần suất theo dõi 7 ngày một lần.

- động thái đẻ nhánh (nhánh/khóm): Quan sát trực tiếp trên ựồng ruộng từ khi cây bén rễ hồi xanh ựến giai ựoạn trỗ bông, tần suất theo dõi: 7 ngày một lần.

3.3.2. Các chỉ tiêu về sinh lý

Xác định khối lượng chất khơ tại các thời kỳ: ựẻ nhánh hữu hiệu, trỗ, chắn sáp.

3.3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất

- Số bông/m2 : Trên mỗi ơ thắ nghiệm, lấy 5 khóm trên 5 điểm chéo góc.

đếm số bơng ở mỗi khóm, tắnh số Số bơng/m2 theo cơng thức: Số bơng/m2 = số bơng/khóm x số khóm/m2.

- Số hạt/ bơng : Trong mỗi ơ thắ nghiệm, tại 5 ựiểm chéo góc lấy ngẫu nhiên 5 bơng sau đó đếm số hạt (Cả hạt chắc và hạt lép) trên mỗi bông. Số hạt thu được tắnh như sau:

S1 + S2 + S3 + S4 + S5 Số hạt/ bơng =

5

Trong đó: S1, S2, S3, S4, S5 lần lượt là số hạt đếm được tại bơng số 1,2,3,4,5.

- Khối lượng 1000 hạt: Cân thóc khơ ở ẩm ựộ 13%. Cách làm là ựếm lấy 3 lần nhắc lại (Mỗi lần ựếm 500 hạt) ựem cân ựược khối lượng P1, P2, P3 ựảm bảo cho các lần sai khác 3%. Tắnh khối lượng 1000 hạt như sau:

P1 + P2 + P3 Khối lượng 1000 hạt =

3 X 2 (g)

- Năng suất lý thuyết: Sau khi xác ựịnh ựược các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết được tắnh như sau:

Số bông/m2 . Số hạt chắc/ bông. P1000 hạt NS lý thuyết =

10.000 (Tạ/ha)

- Năng suất thực thu: Gặt tồn bộ các ơ thắ nghiệm, sau đó tách thóc, phơi khơ ở độ ẩm 13 % - 14 %. Cân khối lượng tắnh ra tạ/hạ

3.3.4. Diến biến phát sinh và gây hại của sâu bệnh (Theo tiêu chuẩn IRRI 2002) 2002)

Các yếu tố sâu bệnh ựược quan tâm:

* Rầy nâu (Nilaparvata lugens)

Theo dõi cây chuyển vàng từng bộ phận hay tồn bộ cây đánh giá theo thang ựiểm:

- điểm 0: Không bị hại;

- điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây;

- điểm 3: Lá biến vàng bộ phận cây chưa bị cháy rầy;

- điểm 5: Những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 - 25% số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng;

- điểm 7: Hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng;

* Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis medinalis Guenee)

Tắnh tỷ lệ % cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng theo thang ựiểm dưới ựây:

- điểm 0: Khơng có cây bị hại; - điểm 1: 1 - 10% cây bị hại;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản (séng cù) tại mường khương lào cai (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)