Ảnh hưởng của thời vụ và mật ựộ cấy ựến thời gian sinh trưởng và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản (séng cù) tại mường khương lào cai (Trang 54 - 57)

PHẦN I MỞ đẦU

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hưởng của thời vụ và mật ựộ cấy ựến sinh trưởng phát triển và

4.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ và mật ựộ cấy ựến thời gian sinh trưởng và

nhánh hữu hiệu của lúa Séng cù trồng vụ mùa 2011.

Thời gian sinh trưởng của cây lúa là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá phẩm chất của giống lúạ Thời gian sinh trưởng được tắnh từ khi cây lúa nảy mầm cho tới khi hạt lúa chắn hồn tồn.

Trong toàn bộ thời gian sinh trưởng của lúa ựược chia thành hai thời kỳ là thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng được tắnh từ khi gieo cho ựến khi lúa bắt đầu phân hóa địng, thời kỳ này quyết ựịnh số bơng/khóm lúạ Thời kỳ sinh trưởng sinh thực tắnh từ khi bắt đầu phân hóa địng cho đến khi hạt lúa chắn hồn toàn, thời kỳ này quyết ựịnh việc hình thành số hạt/bơng, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt. Có thể xem thời kỳ này có ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất lúạ

Theo dõi thời gian sinh trưởng của các cơng thức thắ nghiệm khác nhau chúng tơi thu được kết quả được trình bày trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Một số đặc tắnh sinh trưởng của giống lúa séng cù cấy trong vụ mùa 2011

Công thức Thời gian ST

(ngày) CCCC (cm) Số nhánh hữu hiệu/khóm V1M1 107 110,5 4,23 V1M2 107 109,3 4,43 V1M3 109 113,2 4,91 TB 107,7 111,0 4,52 V2M1 108 108,7 4,24 V2M2 112 112,5 5,34 V2M3 111 108,6 4,31 TB 110,3 109,9 4,63 V3M1 109 111,8 4,20 V3M2 109 108,9 4,57 V3M3 107 112,3 4,10 TB 108,3 111,0 4,29 Cv (%) 11,10 10,40 10,70 LSD 0,05(V&M) 21,58 20,56 0,88 LSD 0,05(V) 11,30 14,08 0,74

Qua bảng 4.1 cho thấy:

- Thời gian sinh trưởng của giống lúa Séng cù tại các cơng thức thắ nghiệm khơng có sự khác biệt, dao động từ 107-112 ngàỵ Trong đó, cơng thức V2M2 có thời gian sinh trưởng dài nhất là 112 ngày, các công thức V1M1, V1M2, V3M3 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là 107 ngàỵ Qua bảng số liệu cho thấy, trung bình của các cơng thức tại khung thời vụ V2 có thời gian sinh trưởng dài nhất là 110,3 ngày, thời gian sinh trưởng trung bình của các công thức tại khung thời vụ V1 là ngắn nhất với thời gian trung bình là 107,7 ngàỵ Tại khung thời vụ V1, cơng thức V1M3 có thời

gian sinh trưởng dài nhất là 109 ngày, dài hơn so với trung bình là 1,3 ngày; cơng thức V1M1 và V1M2 đều có thời gian sinh trưởng là 107 ngày, ngắn hơn so với trung bình là 0,7 ngàỵ Tại khung thời vụ V2, cơng thức V2M2 có thời gian sinh trưởng là 112 ngày, dài hơn so với thời gian sinh trưởng trung bình của các cơng thức cấy tại khung thời vụ V2 là 1,7 ngày; cơng thức V2M1 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất, thấp hơn so với trung bình là 2,3 ngàỵ Tại khung thời vụ V3, cơng thức V3M1 và V3M2 có thời gian sinh trưởng dài hơn so với thời gian sinh trưởng trung bình của các cơng thức là 0,7 ngày; cơng thức V3M3 có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với trung bình là 1,3 ngàỵ

- Chiều cao cây cuối cùng của giống lúa Séng cù tại các cơng thức thắ nghiệm khơng có sự khác biệt, dao ựộng từ 108,6-113,2 cm. Trong ựó, cơng thức V1M3 có chiều cao cây cuối cùng lớn nhất là 113,2 cm. Cơng thức V2M3 có chiều cao cây cuối cùng nhỏ nhất là 108,6 cm. Chiều cao cây của các công thức thắ nghiệm trong các khung thời vụ cũng có ựộ dao ựộng, tuy nhiên khơng đáng kể. Qua bảng số liệu cho thấy chiều cao cây của các công thức tại khung thời vụ V1 và V3 là 111,0 cm; chiều cao cây của các công thức tại khung thời vụ V2 thấp nhất, chỉ ựạt 109,9 cm. Tại khung thời vụ V1, cơng thức V1M3 có chiều cao cây lớn nhất, cao hơn 2,2 cm so với trung bình; cơng thức V1M2 có chiều cao cây thấp hơn so với trung bình là 0,7 cm. Tại khung thời vụ V2, cơng thức V2M2 có chiều cao cây lớn nhất, cao hơn so với trung bình là 2,6 cm; cơng thức V2M3 có chiều cao cây thấp nhất, thấp hơn so với trung bình là 1,3 cm. Tại khung thời vụ V3, cơng thức V3M3 có chiều cao cây cao nhất là 112,3 cm, cao hơn so với trung bình là 1,3 cm; cơng thức V3M2 có chiều cao cây thấp nhất là 108,9 cm, thấp hơn so với trung bình là 1,1 cm.

- Qua xử lý thống kê cho thấy có sự khác biệt về số nhánh hữu hiệu/khóm của giống lúa Séng cù tại các thời vụ và mật ựộ khác nhau, từ

4,10 - 5,34 nhánh/khóm. Cơng thức V2M2 (cấy ngày 15/6, mật ựộ 45 khóm/m2) có số nhánh hữu hiệu/khóm lớn nhất là 5,34 nhánh/khóm so với cơng thức V3M3 (cấy ngày 25/6, mật ựộ 55 khóm/m2) có số nhánh hữu hiệu/khóm nhỏ nhất là 4,10 nhánh/khóm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản (séng cù) tại mường khương lào cai (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)