Xuất với Bộ NN & PTNT

Một phần của tài liệu phân tích giới tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 34 - 53)

• Đỏnh giỏ Kế hoạch hành động Giới và phối hợp với cỏc cơ quan thiết kế một Kế hoạch hành động mới cú tớnh khả thi cho giai đoạn từ sau năm 2005.

• Xõy dựng cỏc qui định đảm bảo sự cam kết và hỗ trợ từ phớa lónh đạo đối với vấn đề

bỡnh đẳng giới và hũa nhập giới.

• Lồng ghộp vấn đề bỡnh đẳng giới và hoà nhập giới vào mục tiờu của cơ quan và vào đề

cương nhiệm vụ của cỏc vị trớ chủ chốt.

• Nõng cao vị thế của Ban/ Tiểu ban VSTBPN bằng cỏch đưa chỳng vào cơ cấu tổ chức của Bộ NN & PTNT.

• Ban hành cỏc qui định và xõy dựng đề cương nhiệm vụ chớnh thức cho cỏc thành viờn của Ban/ Tiểu ban VSTBPN (khoảng thời gian cần dành cho cụng việc, nhiệm vụ và trỏch nhiệm…).

• Lập kế hoạch ngõn sỏch chi tiết và phõn bổ ngõn sỏch cho Ban VSTBPN.

• Thường xuyờn giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện của Ban/ Tiểu ban VSTBPN và bỏo cỏo lờn lónh đạo cấp trờn. Tăng cường việc thực hiện bằng cỏch ban hành cỏc chỉ thị xuống cỏc đơn vị.

• Tiến hành một nghiờn cứu, đỏnh giỏ về điều kiện làm việc của cụng chức, viờn chức bao gồm cảđỏnh giỏ về nhu cầu tăng cường an ninh nơi làm việc và xõy dựng cỏc qui

định nhằm cải thiện tỡnh hỡnh (vớ dụ: làm việc trong mụi trường độc hại, điều kiện nhà vệ sinh, phũng thay quần ỏo nhất là ở khu vực nụng thụn).

• Hỗ trợ tập huấn về quản lý và nõng cao về chuyờn mụn cho cỏc cụng chức, viờn chức nữ nhằm chuẩn bị cho họ vào cỏc vị trớ lónh đạo.

• Coi tập huấn về giới là một yờu cầu bắt buộc đối với việc đề bạt cỏn bộ.

IV. Cỏc đề xuất khỏc

• Hợp tỏc liờn bộ về:

o Cỏc vấn đề phỳc lợi xó hội.

o Lồng ghộp giới vào chương trỡnh giảng dạy của cỏc trường từ tiểu học đến

Đỏnh giỏ chung

Cỏc cuộc phỏng vấn với 202 cụng chức, viờn chức thuộc Bộ NN & PTNT đó thu được những ý kiến khỏc nhau về vấn đề bỡnh đẳng giới và hũa nhập giới.

Tuy nhiờn, nghiờn cứu này vẫn chưa thể hiện được ý kiến của cỏc cụng chức, viờn chức ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn ở cấp tỉnh và cấp huyện mà trường hợp của họ

cú thể khỏc với cấp trung ương.

Kết quả của cụng trỡnh nghiờn cứu này nờn được sử dụng để triển khai cỏc khảo sỏt và

đỏnh giỏ sõu hơn nhằm thu thập thờm thụng tin về nhu cầu của cỏc cỏn bộ cả hai giới ở cả

Phụ lục

Phụ lục 1: Hướng dn phng vn Nghiờn cu định tớnh v gii

Trước khi phỏng vấn hóy hỏi hoặc kiểm tra cỏc thụng tin sau đõy:

Người được phỏng vấn đó làm việc cho cơ quan đú được bao lõu?

Chức vụ? Lĩnh vực cụng việc được giao? Làm việc tại vị trớ đương nhiệm được bao lõu?

Tuổi?

Trỡnh độ học vấn?

Cỏc cõu hỏi mởđầu:

• Trong quỏ trỡnh cụng tỏc anh/ chị cú gặp khú khăn gỡ?

• Cơ quan anh/ chị cú bao nhiờu cỏn bộ cụng nhõn viờn? Cú bao nhiờu nữ, bao nhiờu nam? Tỉ lệ nam nữ như vậy đó hợp lý chưa? Cú thuận lợi, khú khăn gỡ đối với việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan?

Hóy hướng cỏc cõu trả lời vào cỏc vấn đề liờn quan đến giới như việc đề bạt, đào tạo, hưu trớ, phỳc lợi

xó hội, điều kiện làm việc...

TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI GIA ĐèNH VÀ CễNG VIỆC

Anh/ chị cú mấy con? Cỏc chỏu bao nhiờu tuổi?

Nếu con của họđang chuẩn bịđến tuổi đi học hoặc đang ởđộ tuổi đi học: Anh/ chị cú khú khăn gỡ giữa việc chăm súc con cỏi và cụng việc cơ quan?

Vớ dụ: đưa con đi học...

Nếu cú: Tại sao? Tỡnh hỡnh này cú thể cải thiện như thế nào?

Giờ làm việc linh hoạt hơn, mở lớp trụng trẻ tại Bộ...

• Nếu con anh/ chị bịốm thỡ sẽ như thế nào? Anh/ chị hoặc cỏc đồng nghiệp của anh/ chị cú được nghỉ khi con ốm khụng? Anh/ chị nghĩ gỡ về vấn đề này? • Anh/ chị cú khú khăn gỡ khỏc giữa trỏch nhiệm với gia đỡnh và cụng việc cơ quan

khụng? Khụng đi quỏ sõu vào vấn đề này do đõy khụng phải là mục tiờu của cuộc nghiờn cứu lần này!

Đối với người được phỏng vấn là lónh đạo thỡ cú thờm cỏc cõu hỏi sau:

Cỏc cỏn bộ dưới quyền anh/ chị cú khú khăn gỡ khi kết hợp giữa cụng việc cơ quan với việc chăm súc con cỏi và trỏch nhiệm gia đỡnh?

• Những nhõn tố nào tỏc động đến việc thực hiện nhiệm vụ của họ? • Cần phải làm gỡ để giải quyết vấn đề này?

• Cần phải cú những hỗ trợ gỡ từ cơ quan/ cấp trờn/ về quy chếđể giải quyết vấn đề

MễI TRƯỜNG LÀM VIỆC

Anh/ chị gặp phải khú khăn gỡ trong cụng việc khi làm việc với cỏc đồng nghiệp hoặc cấp trờn là người khỏc giới? Phõn biệt đối xử, mụi trường làm việc khụng phự hợp, thiếu nhà vệ sinh cho nữ, bị quấy rối...

• Nguyờn nhõn của cỏc vấn đề trờn là gỡ? • Cú thể cú những giải phỏp gỡ?

• Vấn đề chia sẻ cụng việc/ thụng tin/ kinh nghiệm giữa nam và nữ trong cơ quan như thế nào?

• Anh/ chị cần hỗ trợ gỡ từ cơ quan/ cấp trờn/ về quy chế làm việc để vượt qua những khú khăn núi trờn?

QUY TRèNH TUYỂN DỤNG

Quan điểm của anh/ chị về quy trỡnh tuyển dụng hiện hành trong cơ quan mỡnh? • Anh/ chị gặp phải những trở ngại gỡ khi được tuyển dụng? Tại sao? Theo anh/ chị

vấn đề nam giới/ nữ giới khi được tuyển dụng thỡ cú gặp phải những trở ngại đú khụng hay cũn những trở ngại nào khỏc? Tại sao?

• Cú yờu cầu gỡ khỏc giữa nam và nữ trong quỏ trỡnh tuyển dụng?

• Cú những vị trớ cụng tỏc đặc biệt nào đũi hỏi chỉ tuyển nam hoặc chỉ tuyển nữ? Tại sao?

• Cú thể cải thiện tỡnh hỡnh này như thế nào?

Xõy dựng qui trỡnh tuyển dụng mới Đối với cỏc đối tượng phỏng vấn thuộc lớp trẻ

Bạn phải chờđợi bao lõu đểđược tuyển dụng chớnh thức? (biờn chế/ hợp đồng dài hạn) Tại sao?

• Cú thể cải thiện tỡnh hỡnh này như thế nào?

Đối với cỏc đối tượng phỏng vấn thuộc Vụ TCCB

Anh/ chị vui lũng cho biết đụi nột về quy trỡnh tuyển dụng cỏn bộ của đơn vịđược khụng?

• Qui trỡnh tuyển dụng hiện hành cú gỡ bất cập? Tại sao?

• Việc tuyển dụng bao gồm cỏc thủ tục gỡ? Anh/ chị gặp phải khú khăn gỡ? • Ban Tuyển dụng được thành lập như thế nào? Tại sao?

• Anh/ chị lựa chọn giữa cỏc ứng viờn nam và nữ như thế nào? Tại sao? • Nhu cầu tuyển dụng cỏn bộở cơ quan/ bộ phận của anh/ chị căn cứ từđõu?

Chỉ tiờu từ trờn rút xuống hay xuất phỏt từ cơ sở

Giải phỏp cho vấn đề này là gỡ?

Khoỏn lương, hợp đồng ngắn hạn

• Bản mụ tả chức danh cụng chức nờn được soạn thảo như thế nào để cú thể khuyến khớch được sự tham gia dự tuyển của cả nam và nữ?

ĐÀO TẠO/ TẬP HUẤN

Anh/ chị cú được tiếp cận với cỏc khoỏ đào tạo/ tập huấn khụng?

Đào tạo nõng cao về chuyờn mụn, đào tạo về quản lý, đào tạo về cụng tỏc lónh đạo, đào tạo sau đại học, học tập/ nghiờn cứu tại nước ngoài...

• Anh/chị cú được tiếp cận với cỏc nguồn thụng tin về cỏc cơ hội đào tạo/ tập huấn khụng? Nếu khụng: Tại sao?

• Quy trỡnh lựa chọn thành phần tham dự cỏc khoỏ đào tạo/ tập huấn được thực hiện như thế nào? Cỏc tiờu chớ lựa chọn là gỡ?

Nam/ nữ, độ tuổi, vị trớ, mối quan hệ, thõm niờn, nhu cầu chuyờn mụn...

Anh/ chị nghĩ gỡ về việc này?

• Anh/ chị cú gặp phải khú khăn gỡ khi tham gia cỏc khoỏ đào tạo/ tập huấn khụng? Tại sao?

Quy trỡnh lựa chọn, trỏch nhiệm với gia đỡnh, độ tuổi, khụng quan tõm...

• Cần phải làm gỡ để cải thiện tỡnh hỡnh này?

Nếu người được phỏng vấn chưa được đào tạo nõng cao: Bạn nõng cao kiến thức của mỡnh bằng cỏch nào?

Đối với người phỏng vấn là lónh đạo

Anh/ chịđỏnh giỏ thế nào về chất lượng cỏn bộ trong cơ quan? Giữa cỏn bộ nam và nữ thỡ chất lượng cú gỡ khỏc nhau?

• Tại sao lại cú sự khỏc nhau này? • Làm thế nào để cải thiện tỡnh hỡnh?

Anh chị cú thể cho biết về cỏc cơ hội đào tạo/ tập huấn cho cỏn bộ của đơn vị

anh/chị?

• Cỏn bộ trong đơn vị anh/ chị tiếp cận với cỏc thụng tin vềđào tạo/ tập huấn như

thế nào?

• Cỏc cơ hội đào tạo/ tập huấn cú được thụng bỏo rộng rói khụng? Nếu cú: Trong những năm gần đõy, anh/ chị thấy đối tượng nam hay nữđăng kớ nhiều hơn? • Anh/ chị lựa chọn cỏn bộđể cửđi đào tạo/ tập huấn như thế nào? Đối tượng cỏn

bộ nào cho loại hỡnh đào tạo nào?

• Anh/ chị gặp phải khú khăn gỡ khi lựa chọn một vị trớ đào tạo nào đú cho đối tượng là nam hoặc nữ?

Đi tham quan khảo sỏt nước ngoài, đào tạo lónh đạo, đào tạo quản lý, đào tạo tại nước ngoài

• Về cơ hội đào tạo/ tập huấn của riờng anh/ chị thỡ sao? Anh/ chị nghĩ gỡ về vấn đề

này?

SỰ NGHIỆP VÀ ĐỀ BẠT

Anh/ chị cú nguyện vọng/ dựđịnh gỡ về sự nghiệp của mỡnh?

Nếu người đú muốn tạo dựng sự nghiệp thỡ:

• Tại sao?

• Cú gặp trở ngại gỡ khụng? Độ tuổi, giới tớnh, trỡnh độ…

Tại sao?

• Cú thể giải quyết cỏc trở ngại này như thế nào?

Nếu người đú khụng muốn tạo dựng sự nghiệp:

• Tại sao?

• Cú gặp trở ngại gỡ khụng? Tại sao? Độ tuổi, cỏc trở ngại về phớa gia đỡnh, thiếu tự tin, thiếu động cơ...

• Cú thể giải quyết cỏc trở ngại này như thế nào?

Đối với người được phỏng vấn là lónh đạo

Đơn vị anh/ chị cú kế hoạch quy hoạch cỏn bộ khụng?

Nếu cú: Ai là người xõy dựng cỏc kế hoạch đú và anh/ chị cú những khỏi niệm gỡ về xõy dựng kế hoạch quy hoạch cỏn bộ?

Nam và nữ cú được cõn nhắc bỡnh đẳng như nhau trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch khụng?

Qui trỡnh đề bạt cỏn bộ của đợn vịđược tiến hành như thế nào?

• Cú thành lập Ban xột duyệt tiờu chuẩn đề bạt khụng? Nếu cú, ban này được thành lập như thế nào?

• Cỏc tiờu chớ đểđề bạt cỏn bộ trong cơ quan anh/ chị như thế nào? • Cỏc cơ hội cũng như trở ngại đối với nam/ nữ khi xột đề bạt là gỡ?

Độ tuổi, bằng cấp, giới tớnh, mối quan hệ, thõm niờn, khả năng hoàn thành cụng việc...

Tại sao?

• Trong những năm vừa qua quy trỡnh đề bạt cú gỡ thay đổi khụng? Nếu cú: Tại sao?

• Theo anh/ chị, qui trỡnh đề bạt hiện hành cú phự hợp/ hoàn thiện chưa? Làm gỡ để

hoàn thiện?

• Những đối tượng nào tiếp cận được với cỏc khoỏ đào tạo về quản lý? Tại sao? • Trong cơ quan anh/ chị cú bao nhiờu lónh đạo là nữ? Cấp trưởng hay phú? Tiếng

núi của lónh đạo nữ trong cơ quan như thế nào?

• Anh/ chị cú thể cho biết lý do tại sao trong thực tế cú rất ớt nữ tham gia vào cỏc vị

trớ lónh đạo? Giải phỏp nào của Bộ cú thể giỳp cho lónh đạo nữ trong đơn vị làm việc được tốt hơn?

• Anh/ chị cú thể làm gỡ để cải thiện tỡnh hỡnh này? • Cỏc trở ngại đối với sự cải thiện đú là gỡ?

• Anh/ chị cần hỗ trợ gỡ để cải thiện tỡnh hỡnh này?

HƯU TRÍ VÀ CÁC PHÚC LỢI XÃ HỘI

Anh/ chị suy nghĩ gỡ về cỏc phỳc lợi xó hội hiện nay?

Nghỉ sinh con, nghỉ do sảy/ nạo hỳt thai...

• Ban Nữ cụng/ cụng đoàn cú tổ chức cỏc đợt điều dưỡng cho cỏn bộ? Cú gỡ khỏc biệt giữa nam và nữ?

• Cụng chức/ viờn chức cú được khỏm sức khoẻđịnh kỡ? Cú chếđộ gỡ khỏc ưu tiờn cho nữ?

Nữ được khỏm phụ khoa

Đối tượng phỏng vấn trờn 40 tuổi và cỏn bộ nhõn sự

Anh/ chị nghĩ gỡ về tớnh hợp lý của cỏc chếđộ chớnh sỏch hưu trớ hiện nay? Tại sao?

GIỚI

Anh/ chịđó bao giờ tham gia tập huấn về giới chưa?

Nếu rồi:

• Anh/ chị nghĩ gỡ về khoỏ tập huấn đú?

• Anh/ chị nghĩ gỡ về ớch lợi và khả năng ỏp dụng cỏc nội dung đó được tập huấn vào cụng việc?

• Anh/ chị mong muốn gỡ từ cỏc khoỏ tập huấn tiếp theo nhằm cải thiện tỡnh hỡnh cụng tỏc cho anh/ chị, cỏc đồng nghiệp và cấp trờn của anh/ chị?

Nếu chưa:

• Tại sao chưa? Anh/ chị nghĩ gỡ về ớch lợi của cỏc khoỏ tập huấn về giới? • Đối tượng nào nờn tham gia vào cỏc khoỏ tập huấn về giới? Tại sao? Anh/ chị nghĩ gỡ về vai trũ của Ban Nữ cụng tại đơn vị mỡnh?

• Tỏc động/ lợi ớch của cỏc hoạt động của Ban đối với cụng việc hàng ngày của anh/ chị là gỡ?

• Anh/ chị mong muốn cỏc hoạt động đú sẽ cải thiện điều kiện làm việc của anh/ chị

như thế nào?

Anh/ chịđó bao giờ nghe núi đến BanVỡ sự tiến bộ của phụ nữ của Bộ NN&PTNT hay tiểu ban đú ởđơn vị mỡnh chưa?

Nếu rồi:

• Đơn vị cú ai tham gia vào Ban/ Tiểu ban này? Mấy nam, mấy nữ? Theo anh/ chị, những thành viờn nam giới trong Ban/ Tiểu ban cú vai trũ gỡ?

• Anh/ chị cảm thấy vai trũ của Ban/ Tiểu ban Vỡ sự tiến bộ của phụ nữ này như thế

nào?

• Sự tồn tại của Ban/ Tiểu này cú lợi ớch gỡ đối với điều kiện làm việc của anh/chị? • Anh/chị mong muốn gỡ từ Ban/Tiểu này nhằm cải thiện điều kiện/ mụi trường làm

việc của anh/ chị?

• Làm thế nào để bỡnh đẳng giới trở thành một thúi quen trong cụng việc hàng ngày và trong cỏc mối quan hệ/ thỏi độđối xử với đồng nghiệp/ cấp trờn? Cú thể cú cỏc trở ngại gỡ?

• Anh/ chị cho rằng cần phải hỗ trợ gỡ cho vấn đề bỡnh đẳng giới?

Vớ dụ: Đào tạo, những thay đổi về mặt xó hội, cam kết từ phớa lónh đạo, cam kết tuõn theo cỏc quy chế từ phớa cỏn bộ cụng chức, viờn chức...

• Giả sử anh/ chị là Trưởng Ban/ Tiểu ban thỡ anh/ chị sẽ cho triển khai những hoạt

động gỡ? Sẽ yờu cầu những hỗ trợ gỡ từ phớa Bộ, Dự ỏn CCHC?

Đối với đối tượng phỏng vấn là lónh đạo

Anh/ chịđó bao giờ tham gia tập huấn về giới chưa?

• Anh/ chị nghĩ gỡ về khả năng cú thể ỏp dụng cỏc kỹ năng đó học được? Tại sao?

• Qua khoỏ tập huấn này anh/ chị thấy mỡnh cú trỏch nhiệm gỡ trong việc hoà nhập cỏc khỏi niệm giới vào cỏc hoạt động của cơ quan?

• Anh/ chị cú đề xuất gỡ về phương hướng cải thiện khụng?

Anh/ chị biết gỡ về Ban Vỡ sự tiến bộ của phụ nữ/ Tổ Cụng tỏc giới của Dự ỏn/ cỏc tổ chức liờn quan đến giới khỏc? • Hoạt động của cỏc tổ chức này như thế nào? • Cỏc hoạt động đú tỏc động đến cụng việc hoặc đến phương phỏp cải thiện điều kiện làm việc của anh/chị như thế nào? • Nếu khụng cú tỏc động gỡ: Cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp gỡ để cỏc tổ chức này khụng đứng bờn lề mà chủđộng tham gia vào cỏc hoạt động của đơn vị? • Cú thể gặp những trở ngại gỡ?

LỒNG GHẫP GIỚI

Đối với cỏc cỏn bộ lónh đạo

Một phần của tài liệu phân tích giới tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 34 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)