Cỏc tổ chức liờn quan đến giới

Một phần của tài liệu phân tích giới tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 27 - 34)

1. Ban Vỡ sự tiến bộ Phụ nữ

Cỏi tờn “Ban Vỡ sự tiến bộ Phụ nữ” đó dẫn đến việc hiểu sai vỡ nú cú từ “vỡ sự tiến bộ của phụ nữ” chứ khụng phải “giới”. Do vậy dường như Ban được coi như một phần của phong trào bờnh vực quyền lợi cho phụ nữ. Vỡ thế Ban VSTBPN nờn đổi tờn nếu muốn

được xem xột một cỏch nghiờm tỳc trong cỏc kế hoạch về giới.

1.1. Vai trũ của Ban VSTBPN

Khụng phải cụng chức nào cũng biết đến Ban VSTBPN vỡ thụng tin về thành lập ban khụng được phổ biến rộng rói: “Bọn em ngồi đõy mà cũng khụng hề nhận được thụng bỏo gỡ về cú cỏi Ban này. Cụng tỏc tuyờn truyền của mỡnh kộm nờn ớt người biết. Nếu ớt người biết thỡ hoạt động của nú cũng hạn chế và kộm hiệu quả” (nam, 25 tuổi, kỹ thuật viờn, một đơn vị thuộc Bộ).

Nhiều cụng chức, viờn chức cũng chưa hiểu đỳng vai trũ của Ban và vẫn tồn tại nhiều ý kiến trỏi ngược về chức năng và hiệu quả của Ban: “Người ta đang núi giảm biờn chế, giảm cồng kềnh mà lại thành lập thờm Ban để làm gỡ? Cú thể chỉ một bộ phận của cụng đoàn như Ban Nữ cụng cú thể hưởng ứng được cỏc vấn đề này”(nam, 44 tuổi, Trưởng phũng, Tổng cụng ty). Cõu hỏi về sự cần thiết của cỏc Tiểu ban VSTBPN cũng đó được nờu lờn với lý do Ban VSTBPN của Bộđó được thành lập, cỏc chớnh sỏch về giới đó được ban hành và đó đến lỳc cỏc đơn vị phải lồng ghộp giới vào cụng việc của họ.

Trỏch nhiệm và chức năng của Ban và cỏc Tiểu ban VSTBPN cần phải được qui định rừ và cần xõy dựng một chương trỡnh làm việc cú mục tiờu rừ ràng: “Chứ thành lập ra [Ban VSTBPN] mà khụng cú vị trớ nhất định thỡ cũng chỉ là hụ hào mà thụi” (thảo luận nhúm tại thành phố Hồ Chớ Minh). Ban VSTBPN nờn đúng vai trũ tư vấn cho cấp Bộ, bao gồm cả quỏ trỡnh ra quyết định và việc quản lý nguồn nhõn lực của Bộ. Phải coi chương trỡnh của Ban VSTBPN như chương trỡnh của Bộ chứ khụng phải là một chương trỡnh riờng biệt. Ban VSTBPN nờn thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với cỏc nữ cụng chức, viờn chức trong Bộđể

nắm bắt được nhu cầu và nguyện vọng của họ.

1.2. Thẩm quyền của Ban VSTBPN

Ban VSTBPN khụng cú quyền ra quyết định và thực hiện hoạt động: “Vớ dụ như tụi làm lónh đạo, nếu đồng chớ Tổng giỏm đốc hoặc Hội đồng quản trị giao nhiệm vụ thỡ nú khỏc, chứđõy lại là Ban VSTBPN của Bộ giao thỡ nú lại khỏc rồi. Cỏi đú rất là thực tiễn đấy

(nam, 50 tuổi, lónh đạo, Tổng cụng ty). Nỗ lực của Ban VSTBPN khụng thể thành cụng vỡ việc thực hiện cỏc hoạt động phụ thuộc vào thiện chớ và sự hỗ trợ từ phớa cỏc cụng chức, viờn chức: “Khi Ban VSTBPN xõy dựng chương trỡnh thỡ rất rầm rộ, nhưng xõy dựng xong rồi thỡ cảm giỏc khụng cú ai để đụn đốc” (nữ, 54 tuổi, lónh đạo, một tổ chức quần chỳng). Cỏc cỏn bộ lónh đạo chủ chốt cần phải nhận thức rằng Ban VSTBPN khụng phải là một tổ chức quần chỳng mà là một cơ quan chớnh quyền: “Theo tụi thỡ những đồng chớ lónh đạo quan trọng của Ban phải coi hoạt động của Ban là một việc quan trọng của chớnh quyền chứ khụng núi chuyện bận, nú là một việc trong những việc được phõn cụng. Và khụng vỡ lớ do này hay lớ do khỏc mà coi nhẹ việc đú để tập trung vào việc khỏc”(nữ, 54 tuổi, lónh đạo, Viện nghiờn cứu). Lónh đạo chớnh quyền và Đảng bộ cỏc cấp cần hỗ trợ mạng lưới của Ban VSTBPN và nú phải được coi là một thành phần chớnh thức tham dự cỏc cuộc họp của chớnh quyền (giống như Đảng uỷ, Cụng đoàn và cỏc tổ chức chớnh thức khỏc) để nõng cao vị thế. Việc thay đổi cỏc vị trớ lónh đạo trong Bộ thời gian gần đõy đó làm cho hoạt

động về giới bị giỏn đoạn vỡ cỏc vị lónh đạo mới cần cú thời gian thớch nghi với cụng việc. Do vậy cần tổ chức một cuộc gặp gỡ giới thiệu cỏc thành viờn, về cỏc hoạt động của Ban và để thống nhất kế hoạch làm việc. Ban VSTBPN nờn tổ chức họp ớt nhất mỗi năm 2 lần với sự cú mặt của tất cả cỏc thành viờn của Ban.

Cơ cấu tổ chức và biờn chế của Ban và cỏc Tiểu ban VSTBPN cần được rà soỏt lại và tăng cường: “Mọi thứ là xin chớnh quyền chứ cũn Ban này [Tiểu ban VSTBPN] chẳng cú gỡ đõu, kinh phớ khụng cú, người thỡ kiờm nhiệm” (nữ, 51 tuổi, Trưởng phũng, thành viờn Tiểu ban VSTBPN, một đơn vị thuộc Bộ). Cần phõn bổ ngõn sỏch đủ để duy trỡ hoạt động, đi lại, thụng tin liờn lạc và cỏc chi phớ vận hành khỏc: “Kinh phớ chẳng cú, cứ phải động viờn chị em làm bỏo cỏo nhưng động viờn được mói à, toàn động viờn khụng?” (nữ, 55 tuổi, chuyờn viờn, Cục).

1.3. Cỏc Tiểu ban VSTBPN

• Một số đơn vị trực thuộc Bộ đó thành lập cỏc Tiểu ban VSTBPN nhưng vẫn thiếu hướng dẫn từ cấp trờn về nhiệm vụ và hoạt động của cỏc Tiểu ban này: “Theo sự chỉ đạo của Bộ chỳng tụi cũng thành lập Ban VSTBPN của Cụng ty, nhưng mà muốn xõy dựng một quy chế hoạt động thỡ rất khú vỡ Bộ chỉ cú đề cương chung chung, khụng cú cụ thể. Nếu chỉ triển khai chung chung sau đú đểđấy thỡ khụng cú hiệu quả”(nam, 59 tuổi, lónh đạo, Cụng ty).

• Cỏc đơn vị mới được thành lập gần đõy (vớ dụ Trung tõm Khuyến nụng Quốc gia) và cỏc cụng ty hiện vẫn đang đợi chỉ thị của cấp trờn để thành lập cỏc Tiểu ban VSTBPN.

• Cỏc cỏn bộ được phỏng vấn ở khu vực phớa Nam thỡ phàn nàn rằng thụng tin liờn lạc giữa Ban VSTBPN của Bộ và Tiểu ban phớa Nam cũn quỏ nghốo nàn do khoảng cỏch, thiếu kinh phớ và thiếu sự quan tõm. Khi lónh đạo Bộđi cụng tỏc phớa Nam nhưng vẫn chưa thấy cú vấn đề giới trong chương trỡnh làm việc: “Cho đến bõy giờ tụi cũng vẫn chưa thấy ụng Trưởng ban VSTBPN” (nữ, 53 tuổi, lónh đạo, một tổ chức quần chỳng).

• Giữa Ban VSTBPN của Bộ và cỏc Tiểu ban vẫn thiếu sự trao đổi và hợp tỏc. Để tăng cường mạng lưới cỏc Tiểu ban VSTBPN, nờn cú một thành viờn chuyờn trỏch của Ban VSTBPN của Bộ chịu trỏch nhiệm phối hợp và giỏm sỏt việc thành lập và tiến độ

thực hiện của cỏc Tiểu ban, hướng dẫn và hỗ trợ họ trong việc xõy dựng mục tiờu và kế hoạch hoạt động chi tiết. Cần xõy dựng cỏc tiờu chớ giỏm sỏt và đỏnh giỏ và nờn thường xuyờn (hàng quớ hoặc 6 thỏng một lần) tổ chức cỏc buổi làm việc giữa Ban VSTBPN của Bộ và cỏc Tiểu ban để giỏm sỏt tiến độ và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau. Cần xõy dựng một hệ thống đỏnh giỏ theo thang điểm để đỏnh giỏ cỏc hoạt

động của cỏc đơn vị khỏc nhau. Dự ỏn CCHC cú thể hỗ trợ cỏc Tiểu ban VSTBPN lập kế hoạch hành động và xõy dựng cơ chế giỏm sỏt và đỏnh giỏ.

• Mới chỉ cú hướng dẫn về chi tiờu tài chớnh cho cỏc Tiểu ban VSTBPN của cỏc đơn vị

sự nghiệp cũn đối với cỏc đơn vị sản xuất, kinh doanh thỡ chưa cú. Trong một số

trường hợp cỏc đơn vị kinh doanh cú thể tự cấp ngõn sỏch cho cỏc Tiểu ban VSTBPN của đơn vị họ nhưng khụng dỏm làm vỡ thiếu những hướng dẫn cụ thể từ cấp trờn.

• Cần cú kinh phớ hoạt động cho cỏc Tiểu ban VSTBPN. Bộ, Cụng đoàn và đơn vị nờn cựng đúng gúp vào khoản kinh phớ này.

1.4. Cỏc thành viờn của Ban VSTBPN

Ngay cả trong Ban VSTBPN cũng khụng cõn bằng giới vỡ nam vẫn chiếm đa số.

Cỏc thành viờn của Ban VSTBPN là cỏc thành viờn kiờm nhiệm và thường khụng dành nhiều thời gian vào cỏc hoạt động của Ban do họ phải ưu tiờn cho cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn: “Ban ấy [Ban VSTBPN] cũng cú một văn phũng ở gần Cục Thuỷ lợi. Thấy bàn ghế đầy đủ lắm nhưng chẳng thấy ai trực ởđú cả” (nam, trờn 45 tuổi, lónh đạo, một tổ chức quần chỳng). Cỏc thành viờn của Ban VSTBPN chẳng hứng thỳ gỡ với cụng việc của Ban bởi khụng cú cỏc biện phỏp khuyến khớch, khụng cú mục tiờu rừ ràng, khụng cú kế hoạch làm việc cụ thể và khụng cú phụ cấp cho nhiệm vụ kiờm nhiệm này: “Hiện nay cỏc thành viờn trong Ban thường được đưa vào cho đủ ban bệ, người ta phải lo việc của họ cũn tham dự Ban cú tớnh kiờm nhiệm, mang tớnh thủ tục”(nam, 47 tuổi, chuyờn viờn, Vụ).

Phải xõy dựng đề cương nhiệm vụ với cỏc nhiệm vụ và trỏch nhiệm cụ thể cho từng thành viờn của Ban VSTBPN, cần phải thống nhất kế hoạch làm việc và phải thiết lập cỏc chỉ

tiờu giỏm sỏt và đỏnh giỏ: “Cú lẽ nguyờn nhõn sự hoạt động của Ban VSTBPN chưa hiệu quả cũng nhiều và tổng hoà, đương nhiờn khi làm một cỏi gỡ đú mà khụng chuyờn thỡ khụng sõu, núi thẳng là vậy. Đó là kiờm nhiệm thỡ cú thỡ làm, khụng thỡ thụi và trỏch nhiệm khụng rừ ràng, quyền hạn cũng khụng cú, bởi vỡ nhiệm vụ chớnh trị chớnh của

người ta là cỏi gỡ, người ta ăn lương cỏi gỡ thỡ họ làm theo cỏi đú” (nam, 50 tuổi, lónh đạo, Tổng cụng ty).

Dự ỏn CCHC cú thể hỗ trợ đỏnh giỏ nhu cầu cải tiến hoạt động và xõy dựng kế hoạch cụng tỏc của Ban VSTBPN.

Bản thõn cỏc lónh đạo của Ban VSTBPN cũng quỏ bận với cụng việc chuyờn mụn nờn khụng thể toàn tõm với cụng việc của Ban: “Do tụi bận nờn khi cú bỏo họp thỡ tụi đi họp chứ thực ra tụi khụng để tõm được nhiều. Nếu cứđưa lónh đạo chớnh quyền vào thỡ thực ra chỉ là hỡnh thức chứ họ khụng thể nghĩ ra chương trỡnh hành động cụ thểđược”(nam, 55 tuổi, lónh đạo, Cục). Phải cú qui định bắt buộc cỏc lónh đạo của Ban VSTBPN tham gia cỏc cuộc họp của Ban.

Kiến thức và kỹ năng của lónh đạo và cỏc thành viờn của Ban và cỏc Tiểu ban VSTBPN về vấn đề bỡnh đẳng giới, hũa nhập giới vẫn cũn yếu và cần được nõng cao. Dự ỏn CCHC cú thể hỗ trợ Ban VSTBPN xõy dựng một kế hoạch đào tạo, tập huấn cho họ.

Dưới đõy là cỏc ý kiến khỏc nhau về vị trớ của cỏc thành viờn Ban VSTBPN:

• Ban VSTBPN cần cú những thành viờn chuyờn trỏch được hưởng lương thường xuyờn

đểđảm bảo tớnh hiệu quả của Ban. Nhiệm vụ của họ là thu thập thụng tin, phõn tớch và tham vấn cho lónh đạo về cỏc bước thực hiện. Đề cương nhiệm vụ cho những vị trớ này phải rừ ràng. Cỏc vị lónh đạo nờn hiểu rằng nhiệm vụ về giới cũng quan trọng khụng kộm cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn khỏc và cần phải hỗ trợ nú.

“Tụi cho rằng bộ mỏy của Ban phải là chuyờn trỏch, đồng chớ Phú ban thường trực phải là chuyờn trỏch, ớt ra phải là Vụ trưởng thỡ cỏc yờu cầu đưa xuống cơ sở mới cú hiệu lực” (nam, 59 tuổi, lónh đạo, một tổ chức quần chỳng). Người đứng đầu Ban VSTBPN phải là một lónh đạo cấp cao và trong cỏc thành viờn của Ban phải cú đại diện của Vụ

Tổ chức Cỏn bộ, Cụng đoàn và Vụ Tài chớnh kế toỏn. Bằng cỏch đưa cỏc đại diện của

Đảng uỷ, Ban Nữ cụng và Cụng đoàn vào Ban VSTBPN thỡ sự hợp tỏc và hỗ trợ lẫn nhau giữa những tổ chức này về vấn đề giới cú thể sẽ tốt hơn.

“Chỳng tụi rất muốn cú chị nào đú làm Phú ban, chuyờn làm cụng tỏc này hoặc bố trớ cụng tỏc khỏc ớt đi để cú thời gian dành cho cụng tỏc này nhiều hơn. Phải cú thờm một Phú ban thường trực” (nữ, 51 tuổi, lónh đạo, Vụ).

• Vị trớ của lónh đạo cỏc Ban/ Tiểu ban VSTBPN phải đi liền với uy tớn về cụng việc:

“Về Ban VSTBPN, núi thật, bảo ai sang đú làm chuyờn trỏch sẽ chẳng cú ai sang đõu” bởi vị trớ này vẫn chưa được coi là quan trọng và cú uy tớn (nam, 44 tuổi, chuyờn viờn, Vụ).

• Bởi vỡ khú cú thể đỏnh đổi một vị trớ cụng tỏc chuyờn mụn với một vị trớ chuyờn trỏch tại Ban VSTBPN nờn cỏc lónh đạo Ban VSTBPN nờn là người làm việc theo chếđộ

kiờm nhiệm và cú cỏc cố vấn hỗ trợ họ thực hiện nhiệm vụ của Ban. Bộ NN & PTNT cần qui định rừ lượng thời gian mà cỏc thành viờn của Ban và cỏc Tiểu ban VSTBPN phải dành cho cụng việc và cỏc hoạt động của Ban/ Tiểu ban.

• Thành viờn cỏc Tiểu ban VSTBPN nờn làm việc theo chếđộ kiờm nhiệm để cú thể lồng ghộp trực tiếp cỏc hoạt động của Tiểu ban vào cụng việc hàng ngày tại cơ quan họ.

2. Cụng đoàn và Ban Nữ cụng

“Theo tụi cú thể hỏi tất cả phụ nữở văn phũng xem đối với hoạt động phụ nữ cú tổ chức nào thỡ chắc họ chỉ biết cú Ban Nữ cụng thụi, cũn Ban VSTBPN này thỡ chắc chưa ai biết”(nam, 45 tuổi, Trưởng phũng, một đơn vị thuộc Bộ).

Ban Nữ cụng cú một mạng lưới mạnh hơn Ban VSTBPN nhưng nhiệm vụ chớnh của của nú chỉ liờn quan đến những vấn đề của phụ nữ chứ khụng phải vấn đề giới. “Trờn thực tế Ban Nữ cụng xem ra lại cú thực quyền hơn bởi vỡ nú được tham gia vào việc ra quyết định và là thành viờn của Hội đồng thi đua” (thảo luận nhúm với cỏn bộ lónh đạo tại Hà Nội).

Cụng đoàn vẫn chưa được yờu cầu tham gia vào cỏc hoạt động của Ban VSTBPN. Hiện vẫn chưa cú cơ chế thụng tin, hợp tỏc và phối hợp giữa Ban VSTBPN, Cụng đoàn và Ban Nữ cụng: “Nhỡn chung khụng cú thảo luận, khụng cú phối hợp gỡ cả. Ban VSTBPN cú chương trỡnh riờng”(nữ, 54 tuổi, lónh đạo, một tổ chức quần chỳng).

Ban VSTBPN nờn phối hợp với Cụng đoàn, Ban Nữ cụng và Cụng đoàn để làm cho những nỗ lực hũa nhập giới cú hiệu quả hơn. Thuận lợi của Cụng đoàn là họ cú quan hệ

tốt với cỏc tổ chức quần chỳng (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn), với Đảng uỷ và được tổ

chức tốt hơn Ban VSTBPN và cú thể chuyển tải cỏc thụng tin về giới cho tất cả cỏc cụng chức, viờn chức thuộc Bộ NN & PTNT.

3. Tổ Cụng tỏc giới

Tổ Cụng tỏc giới được thành lập trong khuụn khổ của Dự ỏn CCHC với mục tiờu thực hiện và giỏm sỏt cỏc hoạt động hũa nhập giới của Dự ỏn CCHC tại Bộ NN & PTNT, nhưng “Tổ Cụng tỏc giới thành lập từ thỏng 2 mà mói tới thỏng 6 mới tổ chức được cuộc họp. Em cũng tham gia vào Tổ Cụng tỏc giới nhưng lại khụng đi họp được” (nữ, 39 tuổi, Vụ).

IX. Cỏc Cụng ty

Ưu tiờn của cỏc cụng ty là sản xuất và kinh doanh. Cú nhiều sự thay đổi nảy sinh do quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc cụng ty Nhà nước và cỏc qui chế cho cụng chức, viờn chức khụng cũn được ỏp dụng với cỏn bộ, cụng nhõn viờn của cỏc cụng ty cổ phần nữa.

Quy định số 622 (của Tổng Cục Thuế) về việc giảm thuế cho cỏc doanh nghiệp cú sử

dụng nhiều cỏn bộ nữ đó khụng được thực hiện cú hiệu quả và cần phải được kiểm soỏt, tăng cường hiệu lực: “Chớnh sỏch đấy ra bao nhiờu năm rồi cú thực hiện được đõu mà núi hỗ trợ!”(nữ, 53 tuổi, lónh đạo, Tổng cụng ty).

C. Đề xut

I. Cỏc đề xuất đối với Dự ỏn CCHC Mục tiờu 1. Kết quả 1.4

Tăng cường năng lực cho “Trung tõm Khuyến nụng Quốc gia” theo định hướng cung cấp dịch vụ cụng và được coi như mụ hỡnh định hướng cải tiến cung cấp dịch vụ cụng cho cỏc cơ quan khỏc.

Kết quả nghiờn cứu định tớnh chỉ ra rằng cần phải nõng cao nhận thức cho cỏc cụng chức, viờn chức ngành khuyến nụng.

• Đào tạo nõng cao nhận thức về giới cho lónh đạo Trung tõm Khuyến nụng Quốc gia và Trung tõm Khuyến nụng cỏc tỉnh nhằm:

o Giỳp họ hiểu được tầm quan trọng của cỏc mối quan tõm về giới trong cụng tỏc khuyến nụng.

o Đưa ra cỏc quyết định về bỡnh đẳng giới trong dịch vụ khuyến nụng. o Hướng dẫn và khuyến khớch đội ngũ nhõn viờn của Trung tõm.

• Chuẩn bị và triển khai tập huấn về giới theo phương phỏp cú sự tham gia cho cỏc cỏn bộ khuyến nụng để họ ỏp dụng vào thực tế:

o Tổ chức tập huấn và làm việc theo nhúm nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp ỏp dụng thực tế việc lồng ghộp giới vào nội dung tập huấn và cỏch xõy dựng,

Một phần của tài liệu phân tích giới tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)