THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP NGHỀ: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP (Trang 121)

Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT

1. THU HOẠCH ĐẬU TƢƠNG, LẠC 1.1. Xác định thời điểm thu hoạch

- Căn cứ vào giống

- Căn cứ vào sinh trƣởng, phát triển Với đậu tƣơng

+ Thời kỳ chín sinh lý: Khi đậu có 50% số lá tr n câ đã chu ển sang màu vàng. + Thời kỳ chín hồn tồn: Khi hầu hết tất cả các lá tr n câ đã vàng, rụng. Khoảng 95% số quả trên cây chuyển sang màu nâu xám. Lúc này là thời điểm thích hợp nhất để thu hoạch. Nếu thu hoạch sớm, do quả và hạt chƣa chín sẽ tốn nhiều cơng phơi. Hạt chƣa thật già, không đủ chất lƣợng khi bảo quản. Nếu thu hoạch muộn nhiều quả quá già sẽ bị nứt tách mất hạt, làm hao hụt sản lƣợng.

*Với lạc: Lạc giống nên thu hoạch khi kiểm tra thấy lá vàng, vỏ quả cứng, chắc, ít quả lép, 70-75% quả chín sinh lý.

- Căn cứ vào điều kiện thời tiết

1.2. Chuẩn bị điều kiện thu hoạch 1.2.1. Chuẩn bị lao động 1.2.1. Chuẩn bị lao động

- Lao động kỹ thuật (nếu thu hoạch bằng máy)

+ u cầu phải biết vận hành máy móc cơng cụ khi thu hoạch đúng u cầu kỹ thuật + Có khả năng khắc phục những sự cố về máy móc thu hoạch tr n đồng ruộng

+ Phải chấp hành kỷ luật lao động: Bảo hộ, bảo hiểm, an tồn lao động, quy trình vận hành máy móc

- Lao động thủ cơng

+ u cầu phải có sức khoẻ để làm việc

+ Phải chấp hành kỷ luật lao động: Bảo hộ, bảo hiểm, an toàn lao động. + Phải đảm bảo năng suất lao động.

1.2.2. Chuẩn bị dụng cụ, phƣơng tiện

- Công cụ thu hoạch: liềm hái, dao chặt..

- Phƣơng tiện vận chuyển: Tù theo điều kiện sản xuất, diện tích thu hoạch để lựa chọn phƣơng tiện vận chuyển cho phù hợp:

+ Vận chuyển thủ công bằng sức lao động của con ngƣời (gánh, vác..) + Vận chuyển bằng sức kéo của vật nuôi nhƣ trâu, b , ngựa

+ Vận chuyển bằng cơ giới: Xe công nông, máy kéo, ô tô tải.

1.3. Thu hoạch đậu tƣơng, lạc 1.3.1. Thu hoạch lạc 1.3.1. Thu hoạch lạc

- Dùng tay nhổ từng câ : Phƣơng pháp nà chỉ dùng đƣợc khi đất trồng lạc xốp, không bị lèn chặt. Khi nhổ túm gọn cả cây, dùng sức ngƣời nhổ lên khỏi mặt đất.

122

- Dùng cuốc hoặc cà : Khi đất không xốp, nếu nhổ cây sẽ bị hao hụt năng suất. Do vậy có thể dùng cuốc, cuốc từng khóm hoặc dùng trâu, bị cày 2 bên mép luống, sau đó cuốc từng khóm.

- Thu hoạch bằng máy: Ở nƣớc ta việc dùng máy thu hoạch đối với cây lúa khá phổ biến, song với các loại cây trồng khác trong đó có đậu tƣơng và lạc chỉ mang tính thí điểm, chƣa đƣợc áp dụng diện rộng.

1.3.2. Thu hoạch đậu tƣơng

- Tuốt lá bằng tay: Hiện nay ở nhiều nơi khi thu hoạch đậu tƣơng, nông dân thƣờng bứt lá thủ công nga tr n đồng ruộng. Phƣơng pháp nà tốn nhiều công sức cho việc bứt lá khỏi thân cây. Sau bứt lá, có thể thu hoạch ngay hoặc để lại tr n đồng ruộng 1- 2 ngà tăng độ chín cho quả và hạt.

- Phun nƣớc muối hoặc kali: Trƣớc khi thu hoạch khoảng 1 tuần (khi thấ câ đậu tƣơng có từ 70-80% số lá đã bắt đầu ngả vàng, các quả tr n câ đã chu ển từ màu xanh thẫm sang xanh xám hoặc nâu vàng) pha 0,3- 0,5 kg muối hoặc phân Kali (KCl) trong bình bơm 10 lít nƣớc phun kỹ trên mặt lá. Mỗi sào Bắc Bộ (360 m2) phun khoảng 2 bình. Chỉ sau từ 3-5 ngà lá đậu tƣơng sẽ rụng hết, chỉ việc cắt câ đem phơi khô, đập lấy hạt rất dễ dàng

- Tháo nƣớc ngâm ruộng: Những nơi có điều kiện tƣới tiêu chủ động, ruộng đậu tƣơng không bị đỗ ngã, trƣớc khi thu hoạch 5-7 ngà tháo nƣớc vào ruộng ngâm sâu 15-20 cm trong vòng 3-5 ngày rồi tháo cạn nƣớc. Chỉ 2-3 ngày lá cây sẽ rụng hết. Chú ý không để nƣớc làm ƣớt quả, hạt sẽ nảy mầm làm giảm chất lƣợng hạt đậu. Cách này tuy không hay bằng cách phun nƣớc muối hoặc phân kali nhƣng rất tiện với thực tế ở vụ hè thu, đồng trũng, mƣa nhiều.

2. BẢO QUẢN ĐẬU TƢƠNG, LẠC 2.1. Làm khô sản phẩm

- Đậu tƣơng

+ Sau khi đập tách hạt đậu tƣơng, hạt phải đƣợc phơi nga . N n phơi trong nắng nhẹ, nếu trời nắng to tuyệt đối không đƣợc phơi hạt giống trên sân gạch, sân i măng v hạt sẽ chảy dầu khi nhiệt độ quá cao. Có thể kiểm tra bằng cách cắn hạt đậu tƣơng thấy khơ, khơng dính răng là đƣợc.

+ Sân phơi: Y u cầu phải khô, sạch và khi đạt nhiệt độ trên 20oC mới bắt đầu phơi. Khi nắng to, nhiệt độ sân phơi quá cao cần gom hạt vào bóng mát để tránh bị tróc vỏ, sẫm màu và chảy dầu.

- Lạc: phơi dƣới sân gạch hoặc phơi trong nia, mẹt tránh phơi tr n sân b tông nhiệt độ quá cao làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt giống

2.2. Phân loại sản phẩm

- Làm sạch nhờ gió tự nhiên

- Làm sạch nhờ hệ thống quạt thơng gió - Làm sạch và phân cỡ hạt bằng sàng

2.3. Cất trữ sản phẩm

- Cất trữ theo phƣơng pháp tru ền thống: đựng trong Lu, Chum sành, vại, lọ…rửa thật sạch, phơi khô

- Bảo quản lạnh: Kho bảo quản giống phải khơ ráo, thống, sạch, có chất hút ẩm. Các bao giống xếp trên kệ cách mặt đất 30cm, cách tƣờng 20cm, cách trần 50cm.

123

3. TIÊU THỤ SẢN PHẨM ĐẬU TƢƠNG, LẠC 3.1. Xác định thị trƣờng

Bước 1: Xác định mục tiêu của quảng bá sản phẩm

- Bƣớc này nhằm mục đích giới thiệu với các khách hàng về các sản phẩm đậu tƣơng, lạc. Xây dựng hình ảnh và thƣơng hiệu sản phẩm của nông hộ, trang trại.

Bước 2: Quyết định ngân sách dành cho việc quảng bá sản phẩm.

- Tùy và khả năng tài chính của từng nông hộ, trang trại hay doanh nghiệp để lựa chọn phƣơng pháp qu ết định ngân sách. Có thể sử dụng một trong các phƣơng pháp: phần trăm tr n mức tiêu thụ, ngang bằng đối thủ cạnh tranh, theo mục tiêu và công việc đ i hỏi

Bước 3: Xây dựng nội dung quảng bá sản phẩm.

- Nhằm mục đích lơi cuốn sự chú ý và quan tâm của khách hàng. Từ đó khách hàng yêu thích sản phẩm và quyết định mua sản phẩm. Nội dung của quảng bá sản phẩm bao gồm các thông tin về đặc điểm các loại đậu tƣơng, lạc, giá trị dinh dƣỡng của sản phẩm, địa điểm bán hàng, phƣơng thức thanh tốn,...

Bước 4: Quyết định về phương tiện truyền thơng

- Dựa vào sự phân tích mục tiêu quảng bá, ngân sách dành cho quảng bá, thị trƣờng mục tiêu,.. các nhà quản trị marketing cần lựa chọn phƣơng tiện quảng bá phù hợp với sản phẩm, thời gian, địa điểm tiến hành quảng cáo sản

phẩm.

3.2. Bán sản phẩm

3.2.1. Marketing sản phẩm

Marketing là phƣơng thức kinh doanh nhằm đạt mục tiêu của các doanh nghiệp thông qua việc cung ứng vƣợt mức về các yêu cầu của khách hàng và thực hiện tốt việc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng hơn là chạ theo các phƣơng thức cạnh tranh

Các bƣớc trong marketing sản phẩm đậu tƣơng, lạc:

- Xác định mục tiêu kinh doanh: Các mục tiêu trong sản xuất, kinh doanh phải cụ thể, có thể đo lƣờng đƣợc và phải thống nhất theo định hƣớng chiến lƣợc. Mục tiêu trong sản xuất kinh doanh có thể là:

+ Tồn tại lâu dài + Tối đa hóa lợi nhuận

+ Thâm nhập thị trƣờng và chiếm lĩnh thị trƣờng mục tiêu + Dẫn dắt về chất lƣợng sản phẩm

+ Thu hồi vốn nhanh

- Đƣa ra đƣợc chiến lƣợc thị trƣờng để lựa chọn thị trƣờng mục tiêu Khi lựa chọn thị trƣờng mục tiêu cần làm rõ các vấn đề:

+ Loại đậu tƣơng, lạc nào sẽ đƣợc bán để thỏa mãn nhu cầu khách hàng. + Phƣơng thức thỏa mãn đó là g

+ Quy mô tiềm năng của thị trƣờng + Khả năng ti u thụ và lợi nhuận

+ Mức độ phù hợp giữa yêu cầu khách hàng và khả năng thỏa mãn nhu cầu đó. - Đƣa ra chiến lƣợc về các loại sản phẩm đậu tƣơng, lạc

124

- Đƣa ra chiến lƣợc về giá cả các loại đậu tƣơng, lạc - Lựa chọn hình thức giao dịch

3.2.2. Bán lẻ

Kỹ năng bán hàng phù hợp với bán lẻ: + Kỹ năng giao tiếp

+ Thuyết phục bán các lợi ích của sản phẩm + Hƣớng dẫn dùng sản phẩm

+ Xử lý những lời phàn nàn của khách hàng + Kỹ năng giải quyết vấn đề.

3.2.3. Bán buôn

Đối với các hộ sản xuất lớn, các trang trại,... sản lƣợng đậu tƣơng, lạc thu hoạch lớn, không đủ nguồn nhân lực để phân phối sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng thì nên áp dụng hình thức bán sỉ và ký hợp đồng, có thể là hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn dƣới nhiều hình thức nhƣ: hợp đồng bao tiêu sản phẩm khơng có sự ứng trƣớc về vật tƣ sản xuất, hợp đồng cung ứng và bao tiêu sản phẩm

3.2. Hạch toán kinh tế

- Định giá ban đầu dựa vào chi phí sản xuất và % lãi suất dự kiến:

Giá bán dự kiến = Chi phí s đ.vị sản phẩm x (1+% lãi dự kiến trên chi phí) Trong đó:

Chi phí s đ.vị sản phẩm = Chi phí biến đổi trung b nh Tổng CP cố định Sản lƣợng sản phẩm

- Định giá ban đầu cho các sản phẩm đậu tƣơng, lạc dựa vào doanh thu và lãi dự kiến:

iá bán dự kiến =

Chi phí SXĐV sản phẩm

( 1+% lãi dự kiến tr n chi phí) 1+% lãi dự kiến trên doanh

thu

- Định giá tr n cơ sở phân tích sản lƣợng hịa vốn

Sản lƣợng bán đạt h a vốn = Chi phí cố định

Giá bán – chi phí biến đổi trung b nh

Sản lƣợng bán đạt lợi nhuận mục ti u = Chi phí cố định lợi nhuận mục ti u Giá bán – chi phí biến đổi trung b nh

125

Phần 2: HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH

PHIẾU HƢỚNG DẪN THỰC HÀNH

CÔNG VIỆC: Phơi, bảo quản đậu tƣơng, lạc 1/B5/MĐ2 Bƣớc

công việc

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang thiết bị Ghi chú 1 Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ Đúng, đầ đủ Nong, nia, bạt

Chum, vại, bao tải, kho cất trữ

2 Phơi Không phơi trực tiếp tr n nền i

măng

Độ ẩm hạt uống c n 10-12% Hạt không bị chả dầu

Nong, nia, bạt

3 Bảo quản Đồ bảo quản khơ ráo, khơng

126

MƠ ĐUN 3

T n mô đun: Thực tập

Mã mô đun: MĐ03

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun

- Vị trí: là mơđun học sau mơđun kỹ thuật trồng chè và đậu tƣơng, lạc - Tính chất: là mơ đun bắt buộc của nghề kỹ thuật trồng cây công nghiệp

- Ý nghĩa và vai tr mô đun: Ngƣời học đƣợc rèn kỹ năng về kỹ thuật trồng và chăm sóc câ đậu tƣơng, lạc để có thể tự sản xuất ở quy mơ hộ gia đ nh, HTX

Mục tiêu của mô đun

- Về kiến thức:

Hiểu đƣợc quy trình sản xuất một loại cây cơng nghiệp - Về kỹ năng:

Thực hiện, theo dõi, viết báo cáo đƣợc chu n đề về lĩnh vực trồng cây công nghiệp - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển thông tin theo yêu cầu, biết đƣợc yêu cầu, tiêu chuẩn, kết quả đối với nghề trồng cây cơng nghiệp.

+ Có trách nhiệm đối với q trình sản xuất và sản phẩm do m nh làm ra, đảm bảo giữ g n môi trƣờng, an toàn cho ngƣời sử dụng sản phẩm

Nội dung

1. Địa điểm thực hiện: Tại hộ gia đ nh, HTX trồng câ chè, đậu tƣơng, lạc

2. Điều kiện thực hành: Vƣờn trồng câ chè, đậu tƣơng, lạc, giống cây, phân bón,

thuốc bảo vệ thực vật, cuốc, xẻng...

3. Nội dung

Bài 1. Viết và báo cáo đề cƣơng thực tập cuối khóa

Bài 2. Thực hiện chu n đề: Tổ chức trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cây chè, đậu tƣơng, lạc ở qu mô gia đ nh và HTX

127

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Tiến Đạt – P S. PTS. Vũ Khắc Nhƣợng. Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà

phê. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[2] Giáo trình khuyến nơng kỹ thuật nơng nghiệp chè – NXB Nông nghiệp năm 2005. [3] Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn, (1979), Giáo trình cây lạc, NXB Nông Nghiệp.

[4] Đinh Xuân Đức, (2009), Bài giảng cây công nghiệp dài ngày, Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế.

[5] Đồn Thị Thanh Nhàn,(1996), Giáo trình cây cơng nghiệp - Trƣờng ĐHNNI Hà Nội, Nhà xuất bản nông nghiệp.

[6] Trần Văn Lài (chủ biên) Trần nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Dƣơng (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXB Nông Thôn.

[7] Lê Tất Khƣơng,(2003), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản nơng nghiệp

[8] Ma Thị Phƣơng, (2008), Bài giảng cậy lạc- Cây đậu tương, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

[9 ] Phạm văn Thiều,(2000), Cây đậu tương kỹ thuật trồng và chế biến, NXBNN, Hà Nội [10] Trần Thị Trƣờng cùng cộng sự,(2005), Sản xuất đậu tương, đậu xanh năng suất cao, NXBNN, Hà Nội

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP NGHỀ: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)