Nhu cầu và cân ựối phân bón ở Việt Nam ựến năm 2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 61)

đVT: 1000 tấn

Năm Các loại phân bón

2005 2010 2015 2020

Tổng số 1.900 2.100 2.100 2.100 Sản xuất trong nước 750 1.600 1.800 2.100 Urê

Nhập khẩu 1.150 500 300 0 Tổng số 500 500 500 500 Sản xuất trong nước 0 0 0 0 KCl

Nhập khẩu 500 500 500 500

Nguồn: Phịng quản lý ựất và phân bón, Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT, 05/2007 2.2.4.2. Tình hình sử dụng phân hữu cơ cho lúa

Hiện nay, các nước trên thế giới ựang quan tâm ựến việc sử dụng phân hữu cơ như phân chuồng, phân ủ, phân xanh, các loại vi sinh vật, Ầ

Phân hữu cơ sinh học là loại sản phẩm phân bón ựược tạo thành thơng qua q trình lên men vi sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau (phế thải nông nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải ựơ thị, phế thải sinh hoạt, Ầ) trong ựó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác ựộng của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh học ựược chuyển hoá thành mùn (Lê Văn Tri, 2004).

từ các chất thải nông thôn và thành phố. Ước tắnh thu ựược 3,5 - 4,0 triệu tấn NPK (Lê Văn Tri, 2001).

Hiện nay, Trung Quốc và Ấn độ là hai quốc gia ựang ựẩy mạnh chương trình phát triển và ứng dụng công nghệ sản xuất phân lân vi sinh vật ở quy mô lớn và diện tắch sử dụng hàng chục ha (Lê Văn Tri, 2004).

Tại Ấn độ sử dụng phân vi sinh vật cố ựịnh nitơ cho lúa, cao lương và bơng làm tăng năng suất trung bình lần lượt là 11,4%; 18,2% và 6,8% mang lại lợi nhuận khoảng 1.015 rupi, 1.149 rupi và 343 rupi/ha (Lê Văn Tri, 2004). Theo Bùi Quang Toản (1993) Tại Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu gần ựây cho biết mỗi gói chế phẩm vi sinh vật phân giải lân (50g) sử dụng cho cà phê trên vùng ựất ựỏ bazan có tác dụng tương ựương với 34,3 kgP2O5/ha. Các thử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố ựịnh nitơ hội sinh (Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam trên diện tắch hàng chục ngàn ha cho thấy trong cùng ựiều kiện sản xuất, ruộng lúa ựược bón phân vi sinh vật cố ựịnh ựạm ựều tốt hơn so với ựối chứng, biểu hiện như bộ lá phát triển tốt hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số bơng/khóm nhiều hơn ựối chứng, năng suất hạt tăng so với ựối chứng 6 -12%, nhiều nơi ựạt 15 - 20%.

Theo tác giả Phạm Quang Tuấn và Nguyễn Thị Lan (2009) khi nghiên cứu bón phân hữu cơ vi sinh FITO cho giống lúa BT 13 thấy rằng chỉ cần bón thêm 1.500 kg phân FITO trên nền phân bón (90 kg N + 60 kg P2O5 + 60kg K2O)/ha sẽ cho năng suất cao hơn 9,5 tạ/ha so với không dùng phân hữu cơ FITO cũng trên nền phân (90 kg N + 60 kg P2O5 + 60kg K2O).

Qua một số kết quả nghiên cứu gần ựây cho thấy khi sử dụng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh và phân vi sinh ựa tác dụng trên 100% nền phân vơ cơ có tác dụng tăng số nhánh hữu hiệu, tắch lũy chất khơ, năng suất lúa và có thể thay thế 25% ựến 50% phân hóa học. Ngồi ra trên nền phân vơ cơ và phân chuồng bón phân vi khuẩn cố ựịnh ựạm ựối với ựất phù xa sông Hồng năng suất lúa tăng 12%, với ựất bạc màu Hà Bắc năng suất tăng 18%.

Thử nghiệm ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh lên một số loại cây trồng như lúa, ngô, cây ăn quả nhãn, vảiẦ tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải Dương, đăk Lăk,... nơng dân ựều cho nhận xét bón loại phân này làm cây phát triển tốt, ựỡ hẳn sâu bệnh, ựất xốp và thấy tác dụng của phân bền lâu hơn hẳn so với bón phân hóa học hoặc NPK. Ngồi làm tăng năng suất thì phân hữu cơ vi sinh cịn cho ngoại hình sản phẩm ựẹp hơn.

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 địa ựiểm, ựối tượng và thời gian nghiên cứu

3.1.1 địa ựiểm nghiên cứu

đề tài ựược thực hiện tại thị xã Từ Sơn với các xã, phường ựại diện là xã Tam Sơn, Tương Giang và đình Bảng.

3.1.2 Thời gian nghiên cứu

đề tài ựược thực hiện từ tháng 9 năm 2012 ựến tháng 9 năm 2013.

3.1.3 đối tượng nghiên cứu

- Các tài liệu thứ cấp ở thị xã Từ Sơn liên quan ựến sản xuất trồng trọt và hệ thống sản xuất lúa chất lượng.

- Các hộ nông dân trên ựịa bàn nghiên cứu tham gia phỏng vấn, thu thập thông tin số liệu.

- Một số giống nếp chất lượng làm thắ nghiệm.

- Vật tư phân bón làm thắ nghiệm: phân hữu cơ vi sinh, đạm urê (46%); lân super (17% P2O5); kali clorua (60% K2O).

+ Sản phẩm phân bón sử dụng: Phân hữu cơ vi sinh Số 9 (Cơng ty YOGEN MITSUI VINA)

Tên phân bón đơn vị tắnh

Thành phần và hàm lượng các chất dinh dưỡng chắnh

(%, ppm, hoặc cfu/g, ml)

% HC: 23, Axit Humic: 5 :α NAA: 0,05 N-P2O5(hh)-K2O: 1-1-1

cfu/g VSV(N): 1x10

6

VSV(P): 1x106 VSV(X): 1x106

Phân hữu cơ vi sinh Số 9

Ppm Fe: 100 Cu: 500 Zn: 500 Mn: 500 Mo: 5 B: 200

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng nghiên cứu

- Vị trắ ựịa lý.

- Một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp. - điều kiện kinh tế-xã hội.

- Hiện trạng sử dụng ựất, ựất sản xuất nông nghiệp.

- Yếu tố chi phối cho sản xuất trồng trọt nói chung, sản xuất lúa chất lượng nói riêng.

- Thị trường nơng sản, tác ựộng của thị trường ựến sản xuất lúa chất lượng. - Tình hình tiêu thụ và chế biến lúa chất lượng.

3.2.2 Hiện trạng sản xuất trồng trọt

- Hiện trạng hệ thống trồng trọt nói chung và hệ thống trồng trọt có lúa nói riêng.

- Hiện trạng sản xuất lúa chất lượng gồm các yếu tố như giống, biện pháp kỹ thuật thâm canh, năng suất lúa chất lượng.

- Hiệu quả kinh tế của các giống lúa và của hệ thống trồng trọt. - Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chắnh và lúa chất lượng.

3.2.3 Tiến hành thắ nghiệm

Thắ nghiệm: đánh giá ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh ựến sinh

trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của hai giống lúa nếp PD2 và BM 9603 tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

3.2.4 đề xuất một số giải pháp góp phần phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng. chất lượng.

- Phân tắch thuận lợi và khó khăn (theo sơ ựồ SWOT). - đề xuất giải pháp.

3.3 Phương pháp nghiên cứu.

3.3.1 Phương pháp ựiều tra thu thập, thừa kế số liệu

- Thực hiện phương pháp ựiều tra nơng thơn có sự tham gia của người dân (PRA: Pariticpatory Rural Appraisal).

- Thu thập thông tin không dùng phiếu ựiều tra:

+ Sử dụng tài liệu thứ cấp

Số liệu khắ tượng thuỷ văn.

Số liệu về cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống. Số liệu về kinh tế-xã hội

+ Khảo sát mô tả vùng nghiên cứu, kết hợp ựiều tra phỏng vấn các hộ nông dân.

- Thu thập thông tin bằng phiếu ựiều tra: Căn cứ vào các khu vực khác nhau của thị xã chúng tôi tiến hành chọn 3 xã ựại diện ựể ựiều tra: Xã Tam Sơn, Tương Giang, đình Bảng. Mỗi xã chọn 30 hộ ựể ựiều tra, theo phương pháp ngẫu nhiên về một số thông tin như sau:

+ Diện tắch, năng suất, sản lượng của các loại cây trồng. + Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa.

+ Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa chất lượng.

+ điều tra về việc sử dụng giống, phân bón cho lúa chất lượng. + Các giống lúa chất lượng thường dùng ựược ựánh giá cao. + Kỹ thuật canh tác khác trong sản xuất lúa chất lượng. + Việc áp dụng các tiến bộ hoa học kỹ thuật vào sản xuất. + Tình hình phát triển và tiêu thụ nơng sản phẩm.

3.3.2 Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng.

3.3.2.1 địa ựiểm thắ nghiệm:

- Thắ nghiệm ựược tiến hành tại xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Trên ựất vàn.

- đặc ựiểm ựất trước khi thực hiện thắ nghiệm (theo kết quả phân tắch ựất khu vực thắ nghiệm tại phòng thắ nghiệm trung tâm Ờ Khoa Tài nguyên và Môi trường Ờ Trường đại học Nông nghiệp Ờ Hà Nội).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng tại thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)