Giống đẻ nhánh Trỗ Chắn sáp BM9603 3,85 a 5,78 a 4,03a PD2 3,69 b 5,67 b 3,99 b CV% 0,2 0,4 0,2 LSD0,05 0.010 0.035 0.011
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa
Qua bảng trên ta thấy giống khác nhau dẫn ựến chỉ số diện tắch lá ở các giai ựoạn ựều khác nhau ở mức ý nghĩa 5%.
4.4.4 Tình hình sâu bệnh hại
Sâu bệnh gây hại rất lớn ựến năng suất lúa, ở mức ựộ nhiễm nhẹ cũng ảnh hưởng ựến phẩm chất gạo, ựồng thời sâu bệnh còn làm tăng mức chi phắ hoặc có thể làm mất mùa hoàn toàn. Tùy từng thời vụ, trình ựộ thâm canh, giống lúaẦmà sâu bệnh gây hại với mức ựộ khác nhau. Trong vụ xuân chủ yếu là các loại sâu, bệnh gây hại nhiều như: Sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu, bệnh khô vằn, bệnh ựạo ôn.
Kết quả theo dõi các công thức thắ nghiệm nhiễm một số loại sâu, bệnh hại chắnh ựược tổng hợp ở bảng 4.22.
Về bệnh hại: điều tra ựiển hình hai bệnh ựạo ơn, bệnh khơ vằn ở thời kỳ trỗ. Với ựiều kiện thời tiết vụ xuân năm 2013 ta thấy rằng tình hình bệnh gây hại ắt và không gây thiệt hại lớn ựến sản xuất lúa. Bệnh ựạo ôn và bệnh khô văn xuất hiện ở tất cả các công thức thắ nghiệm, ựều ở ựiểm 1.
Sâu cuốn lá: Bắt ựầu gây hại từ khi cây lúa bắt ựầu ựẻ nhánh ựến giai ựoạn chắn sữa. Qua bảng số liệu, sâu cuốn lá gây hại nhẹ ựến tất cả các cơng thức khơng bón phân vi sinh và gây hại nặng hơn với các cơng thức bón liều lượng phân vi sinh nhiều ựược ựánh giá ở ựiểm 2. Nó làm ảnh hưởng ựến chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khô và việc hành thành năng suất sau này.
Bảng 4.22. Tình hình sâu bệnh hại của các cơng thức thắ nghiệm
Bệnh hại Sâu hại
Giống Mức phân Bệnh ựạo ôn Bệnh khô vằn Sâu cuốn lá Sâu ựục thân Rầy nâu P1(ự/c) 1 1 1 1 1 P2 1 1 1 1 1 P3 1 1 1 1 1 P4 1 1 2 1 1 BM 9603 P5 1 1 2 1 1 P1(ự/c) 1 1 1 1 1 P2 1 1 1 1 1 P3 1 1 1 1 1 P4 1 1 2 1 1 PD2 P5 1 1 2 1 1
Ghi chú: Sâu cuốn lá: điều tra ở thời kỳ ựẻ nhánh Sâu ựục thân: điều tra ở thời kỳ làm ựịng
Bệnh ựạo ơn, bệnh khô vằn, rầy nâu: điều tra ở thời kỳ trỗ
Sâu ựục thân: Loại sâu này thường gây hại nặng nhất vào giai ựoạn làm ựòng, trước trỗ. Sâu chui vào thân cây lúa sống và gây hại ở ựó làm cho bơng lúa bị bạc (lép hồn tồn). điều tra ở thời kỳ làm ựịng, sâu ựục thân xuất hiện ở tất cả các công thức thắ nghiệm, ựánh giá ở ựiểm 1.
Rầy nâu: Tập trung gây hại phần thân cây lúa, hút dinh dưỡng sản phẩm quá trình quang hợp. Mật ựộ của rầy phụ thuộc vào nguồn thức ăn phù hợp ắt hay nhiều, nơi cư trú thuận lợi hay không. Rầy nâu gây hại chủ yếu ở vụ mùa. Các cơng thức bón phân vi sinh khác nhau ảnh hưởng không khác nhau ựến tình hình phát sinh, phát triển gây hại của rầy nâu. Các công thức thắ nghiệm rầy nâu gây hại ở ựiểm 1.
Tuy nhiên do thăm ựồng thường xuyên nên chúng tôi ựã tiến hành phun các loại thuốc ựặc trị sâu cũng như phòng bệnh nên không ảnh hưởng ựến năng suất sau này.
4.4.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của hai giống thắ nghiệm suất và năng suất của hai giống thắ nghiệm
Năng suất là một chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố, nó phản ánh ựầy ựủ tình hình sinh trưởng phát triển tốt hay xấu trong suốt quá trình sống của cây. Năng suất lúa ựược tạo thành trực tiếp từ các yếu tố cấu thành năng suất như: Số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt. Các yếu tố này có quan hệ khăng khắt với nhau góp phần tạo nên năng suất quần thể lúa. Qua việc theo dõi các chỉ tiêu về năng suất chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.23a:
Bảng 4.23a. Ảnh hưởng tương tác các mức phân bón khác nhau với 2 giống lúa ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Giống Mức Phân Số bông/m2 H/B HC/B P1000 (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) P1(ự/c) 261a 101,8 79,8a 30,2 62,9 51,2a P2 279a 102,5 82,2a 30,5 69,9 53,5a P3 287a 104,2 85,6a 30,6 75,2 54,4a P4 290a 104,6 85,9a 30,7 76,5 54,6a BM9603 P5 291a 106,4 83,4a 30,7 74,5 54,2a P1(ự/c) 260a 103,6 81,6a 29,5 62,6 47,2a P2 268a 109,5 84,7a 29,6 67,2 49,5a P3 270a 112,2 86,3a 29,8 69,4 52,2a P4 278a 110,7 85,1a 29,9 70,7 51,9a PD2 P5 276a 111,8 84,6a 29,9 69,8 51,6a CV (%) 5,6 5,9 6,3 LSD0,05 26,9 8,59 5,67
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa
Qua bảng trên ta thấy ảnh hưởng tương tác các mức phân bón khác nhau với 2 giống lúa ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất như sau:
* Số bơng/m2:
Ở các mức phân bón khác nhau số bơng/m2 của mỗi giống cũng thay ựổi khác nhau. Giống BM9603 có số bơng/m2 từ 261 Ờ 291 bơng/ m2, giống PD2 có số bơng từ 260 Ờ 276 bơng/ m2. Do ảnh hưởng của lượng phân bón ựến khả năng phát triển của giống nên khi tăng lượng phân bón lên thì số bơng/m2 cũng tăng lên. Song số bơng ựạt tối ựa ở từng mức phân bón với giống khác nhau, giống BM9603 cho số bơng tối ựa ở mức phân bón P3. Sau mức này khi ta tăng lượng phân bón cho cây lúa thì số bơng/ m2 của hai giống cũng không tăng thêm nữa. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác là khơng có ý nghĩa.
* Số hạt/bơng
Khi tăng lượng phân bón ta thấy số hạt/bơng tăng, các công thức ựều cao hơn so với ựối chứng. đối với giống BM9603 mức P5 cho số hạt/bông cao nhất là 106,4 hạt/bông, P1 thấp nhất ựạt 101,8 hạt/bông; giống PD2 mức P3 ựạt số bông/hạt cao nhất 112,2 hạt/bông, P1 thấp nhất 103,6 hạt/bông.
* Số hạt chắc/bông
Số hạt chắc/bông của giống BM 9603 dao ựộng từ 79,8 Ờ 85,9 hạt/bông tăng từ P1 ựến P4 và giảm ở mức P5. Giống PD2 số hạt chắc/bông tăng từ P1 ựến P3(2.000 kg/ha), sau ựó giảm dần khi tăng mức bón. Sự sai khác cũng khơng có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
* Khối lượng 1000 hạt
đây là chỉ tiêu ắt biến ựộng, nó phụ thuộc chủ yếu vào giống, do P1000 hạt có hệ số di truyền cao, là ựặc trưng cho mỗi giống nên ắt bị thay ựổi theo ựiều kiện của môi trường. Khi tăng lượng phân bón qua các mức phân ta thấy ảnh hưởng không lớn ựến khối lượng 1000 hạt. Khối lượng 1000 hạt của giống BM9603 biến ựộng từ 30,2 g ựến 30,7 g; với giống PD2 biến ựộng từ 29,5- 29,9 g.
* Năng suất lý thuyết (NSLT)
Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu nói lên khả năng cho năng suất trên ựồng ruộng của giống. Biết ựược năng suất lý thuyết có thể ựưa ra các biện pháp
nhằm nâng cao năng suất. Năng suất lý thuyết cao nhất ở cơng thức bón P4 với giống BM9603 và tương tự với mức P4 với giống PD2.
Sau khi ựạt giá trị cao nhất ở các mức phân bón trên, năng suất lý thuyết giảm ựi khi tăng mức phân bón lên.
* Năng suất thực thu (NSTT)
NSTT là lượng thóc thực tế mà chúng ta thu ựược trên một ựơn vị diện tắch, là yếu tố ựánh giá hiệu quả của các công thức thắ nghiệm chắnh xác nhất. Mức ựộ chênh lệch còn phụ thuộc và thời ựiểm thu hoạch, quá trình và biện pháp thu hoạch, phơi... đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, là chỉ tiêu cuối cùng ựể ựánh giá các cơng thức thắ nghiệm vì tất cả các biện pháp tác ựộng ựều hướng ựến năng suất thực thu.
Năng suất thực thu của giống BM9603 biến ựộng từ 51,2- 54,6 (tạ/ha), giống PD2 là 47,2 Ờ 52,2 tạ/ha. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác là khơng có ý nghĩa.
*Ảnh hưởng của mức phân bón khác nhau ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống lúa thắ nghiệm
Số liệu ựược trình bày qua bảng 4.23b( số liệu lấy trung bình của hai giống PD2 và N9603):
Bảng 4.23b. Ảnh hưởng của các mức phân bón khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa.
Mức phân Số bông/m2 H/B HC/B P1000 (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) P1(ự/c) 261a 102,7 80,7a 29,9 62,8 49,2a P2 274 a 106,0 83,4a 30,1 68,6 51,5a P3 278 a 108,2 86,0a 30,2 72,3 53,3a P4 284 a 107,7 85,5a 30,3 73,6 53,2a P5 284 a 109,1 84,0a 30,3 72,2 52,9a CV% 5,6 5,9 6,3 LSD0,05 19,0 6,07 4,01
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa
Qua số liệu bảng ta có thể thấy các mức phân bón khác nhau có ảnh hưởng ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống tuy nhiên sự sai khác khơng có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
*Ảnh hưởng của giống ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Lấy trung bình các mức phân của hai giống lúa, số liệu ựược trình bày qua bảng sau:
Bảng 4.23c. Ảnh hưởng của giống ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa
Giống Số bông/m2 H/B HC/B P1000 (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) BM9603 282a 103,9 83,4b 30,5 71,8 53,6a PD2 270b 109,6 84,5a 29,7 67,9 50,5b CV% 0,25 0,37 0,38 LSD0,05 0,23 0,15 0,31
Ghi chú: Cùng chữ trong cùng cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa; khác chữ trong cùng cột biểu hiện sự sai khác có ý nghĩa
Qua tắnh toán và xử lý thống kê ta thấy giống khác nhau dẫn ựến số bông/m2, hạt chắc/bông và NSTT khác nhau. Xét ở mức ý nghĩa 5% sự sai khác là có ý nghĩa.
4.4.6 Hiệu suất của phân hữu cơ vi sinh
Từ năng suất thực thu của các công thức chúng tôi ựánh giá hiệu suất sử dụng phân vi sinh trên hai giống BM9603 và PD2 như sau:
Bảng 4.24. Hiệu suất sử dụng phân hữu cơ vi sinh
Giống Lượng bón (kg/ha) P1(ự/c) 0 P2 1.000 P3 2.000 P4 3.000 P5 4.000 NSTT (tạ/ha) 51,2 53,5 54,4 54,6 54,2 BM9603 Kg thóc/100 kg phân - 2,3 1,6 1,1 0,8 NSTT (tạ/ha) 47,2 49,5 52,2 51,9 51,6 PD2 Kg thóc/100 kg phân - 2,3 2,5 1,6 1,1
Qua bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng phân hữu cơ vi sinh ựối với giống BM9603 tăng từ mức P1 ựến P2, tương ựương với lượng bón là 0 - 1.000 kg/ha, sau ựó giảm dần ở mức P3(2.000 kg/ha). Với giống PD2 tăng từ mức P1 ựến P3(2.000 kg/ha) sau ựó giảm dần. Như vậy khi bón tăng lượng phân vi sinh ựến 1.000 kg/ha ựối với giống BM9603 và 2.000 kg/ha với giống PD2 hiệu suất sử dụng tăng theo tuy nhiên bón lớn hơn mức trên thì hiệu suất sử dụng có xu hướng giảm. Lý do là với lượng phân 1.000 kg/ha và 2.000 kg/ha phù hợp và ựủ nhu cầu sinh trưởng, phát triển của hai giống lúa BM9603 và PD2, nên khi bón vượt ngưỡng trên lượng phân vi sinh dư thừa cây lúa không sử dụng hết. Hiệu suất sử dụng phân vi sinh tỷ lệ thuận với năng suất thực thu của giống.
* Hiệu quả kinh tế qua các mức bón phân vi sinh
Qua tắnh tốn chúng tơi thu ựược kết quả như sau:
Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế với các mức phân bón khác nhau Hiệu quả kinh tế (triệu ựồng) Hiệu quả kinh tế (triệu ựồng) Giống Mức phân NS (Tạ/ha) GR TVC RAVC P1 51,2 61,44 32,35 29,09 P2 53,5 64,20 33,35 30,85 P3 54,4 65,28 34,35 30,93 P4 54,6 65,52 35,35 30,17 BM9603 P5 54,2 65,04 36,35 28,69 P1 47,2 56,64 32,35 24,29 P2 49,5 59,40 33,35 26,05 P3 52,2 62,64 34,35 28,29 P4 51,9 62,28 35,35 26,93 PD2 P5 51,6 61,92 36,35 25,57
Qua bảng 4.25 chúng ta cũng có thể thấy ựược hiệu quả của việc ựầu tư phân bón vi sinh, ta thấy ở mức bón 2000 kg/ha cho thu nhập cao nhất, ựây cũng là mức phân bón cho ta hiệu quả kinh tế cao nhất, ở các mức 3000 kg/ha và 4000 kg/ha hiệu quả kinh tế giảm dần do tổng chi phắ vật chất tăng lên vì vậy hiệu quả kinh tế không cao. Qua thắ nghiệm chúng ta nhận thấy phân hữu cơ vi sinh có thể thay thế ựược phân chuồng và nên bón ở mức 2000 kg/ha, vì phân hữu cơ vi sinh hiện nay chưa ựược dùng phổ biến và rộng rãi nên chúng ta cần thử nghiệm trên các chân ựất khác nhau và trên các giống lúa khác nhau ựể cho kết quả chắnh xác hơn.
4.5. đề xuất một số giải pháp phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng cho thị xã Từ Sơn cho thị xã Từ Sơn
Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng canh tác ở thị xã Từ Sơn, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn mới theo tinh thần nghị quyết 26-NQ/TW (Khóa X) chúng tơi ựề xuất một số nội dung cơ bản ựể phát triển hệ thống sản xuất lúa chất lượng như sau:
4.5.1 Về giống
Khi lựa chọn, bố trắ các giống cây trồng cần phải căn cứ vào yêu cầu sinh thái của từng loại cây trồng, ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai, những loại cây trồng có phổ thắch ứng rộng ựể xây dựng một hệ thống cây trồng hợp lý.
BM9603 và PD2 là 2 giống lúa có hiệu quả kinh tế cao có thể bố trắ trong công thức luân canh: Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ cây vụ ựông. đây là cơng thức có ý nghĩa tăng hệ số sử dụng ựất, tăng hiệu quả kinh tế từ ựó tăng thu nhập cho người nông dân.
Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng riêng, tiện cho việc sản xuất, chăm sóc, trở thành vùng lúa hàng hóa.
4.5.2 Về phân bón
- Kết quả thắ nghiệm bón phân vi sinh Số 9 (Công ty YOGEN MITSUI VINA) cho lúa BM9603 và PD2 cho thấy trong ựiều kiện thắ nghiệm vụ xuân tại thị xã Từ Sơn nên bón ở mức 2.000 kg/ha vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa ảnh hưởng tốt tới môi trường tiến ựến nền nơng nghiệp bền vững.
- Cần bón phân hợp lý, ựúng quy trình, ựầy ựủ các yếu tố, ựặc biệt cần bón ựủ phân hữu cơ, phân vi sinh, phân kali ựể ựảm bảo chất lượng lúa hàng hóa phục vụ cho chế biến.
4.5.3 Một số giải pháp khác
- đẩy mạnh chương trình dồn ựiền ựổi thửa, tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác chỉ ựạo sản xuất: Thời vụ, gieo cấy, bón phân, tưới nước, bảo vệ thực vật...ựược ựồng bộ, thống nhất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Có chắnh sách ưu tiên ựể phát triển các mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao. Quan tâm tìm kiếm thị trường ựể khuyến cáo và ựịnh hướng cho người nông dân; thực hiện tốt chủ trương bảo hiểm trong nông nghiệp.
- Sản xuất gắn với nhu cầu thị trường.
* Giải pháp về biện pháp khoa học kỹ thuật
Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nơng nghiệp từ khâu sản xuất giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quả nơng sản là việc rất cần thiết.
- đầu tư kinh phắ ựể khảo sát, phân tắch và ựánh giá lại tắnh chất lý, hóa học tồn bộ diện tắch canh tác nhằm khuyến cáo nơng dân ựầu tư phân bón, canh tác cho hiệu quả.
* Cơ chế thực hiện
- Thực hiện phát triển ựồng bộ giữa quy hoạch, ựầu tư và phát triển, tạo mối liên kết bền vững 4 nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông. đây là giải pháp hàng ựầu nhằm chuyển giao nhanh
tiến bộ khoa học cơng nghệ sản xuất lúa hàng hóa, cung cấp nguồn giống chất lượng cao, bảo ựảm Ổựầu raỔ ổn ựịnh cho bà con nông dân.