Khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 42 - 44)

III. đánh giá chung về KTTT trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1 Những mặt đợc

5.Khoa học công nghệ

Khoa học và công nghệ có vai trò quan trọng, đợc coi là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.

Hiện nay, quá trình hội nhập kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Theo chủ trơng và trình của Việt nam, ngành nông nghiệp đang cùng các bộ, ngành liên quan tổ chức rà soát các chính sách hiện hành, kiến nghị với Chính phủ điều chỉnh các chính sách theo hớng phù hợp hỗ trợ nông nghiệp thông qua nhóm chính sách hộp danh (đâu t cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, giống, khoa học công nghệ, đào tạo, khuyến nông ) Nh… vậy việc nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất là phù hợp với quy định WTO. Trong bối cảnh này, các giải pháp khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế trang trại thành phố Hải Phòng cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Đầu t nguồn vốn ngân sách cho phát triển công nghệ sinh học để tạo ra các giống cây trồng vật nuôi có phẩm chất tốt, có chất lợng sản phẩm cao, tìm và áp dụng công nghệ mới trong canh tác, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, trớc hết là các loại rau quả sản xuất trên các vùng chuyên canh.

- Khuyến cáo cho các trang trại có thể bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái từng vùng và phù hợp với quy hoạch các vùng sản xuất chuyên canh của huyện. Điều đó giúp các chủ trang trại lựa chọn đúng phơng hớng sản xuất kinh doanh ngay từ đầu.

- Phát huy vai trò của các tổ chức hợp tác, các hiệp hội trong việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào nông nghiệp. Đây là con đờng ngắn nhất để nhân rộng tiến bộ khoa học công nghệ mới mà không cần có sự đầu t lớn của Nh nà ớc.

- Huyện cử cán bộ có trình độ về quy hoạch giúp các trang trại quy hoạch xây dựng các mô hình kinh tế, đồng thời tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các chủ trang trại với các cán bộ Phòng kinh tế Kế hoạch và Phát triển nông thôn, trạm thú y, khuyến nông huyện, đảm bảo xử lý kịp thời những bất trắc trong sản xuất kinh doanh.

- Có quy hoạch các khu chăn nuôi và quy định cụ thể về vệ sinh môi tr- ờng đồng thời hớng dẫn các trang trại kết hợp phát triển kinh doanh với việc

thực hiện các quy định bảo vệ môi trờng sinh thái, nhất là các vùng đông dân c. Điều này giúp các trang trại có thể tăng trởng sản xuất gắn với phát triển bền vững. Ngoài ra, các sản phẩm của trang trại sẽ đảm bảo tốt hơn độ an toàn vệ sinh thực phẩm, có khả năng cạnh tranh tốt hơn khi hội nhập.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 42 - 44)