Chính sách cho phát triển của các trang trại trên địa bàn Hải Phòng (đến năm 2010)

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 38 - 42)

III. đánh giá chung về KTTT trên địa bàn thành phố Hải Phòng 1 Những mặt đợc

2. Chính sách cho phát triển của các trang trại trên địa bàn Hải Phòng (đến năm 2010)

(đến năm 2010)

2.1. Chính sách về đất đai

- Hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang trại đợc Nh nà ớc giao hoặc cho thuê đất và đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản sống tại các địa phơng và có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để mở rộng sản xuất thì ngoài phần đất đã đợc giao trong hạn mức của địa phơng còn đợc UBND xã xét cho thuê đất để phát triển trang trại.

- Hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng và khả năng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài từ sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản đợc UBND xã cho thuê đất để làm trang trại.

- khuyến khích các hộ dân thực hiện quyền chuyển đổi, quyền nhợng đất để tích tụ ruộng đất hình thành trang trại.

- UBND thành phố có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan địa chính khẩn trờng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để các trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất.

- Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu t phát triển kinh tế trang trại, nhất là các vùng đất trống, đồi trọc, bãi bồi, đầm phá ven biển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại.

- Cần xây dựng các chính sách hỗ trợ thuế; giảm thấp nhất mức thu thuế suất.

- Các trang trại đợc miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các nớc tự nhiên cha có đầu t cải tạo vào mục đích sản xuất nông, lâm, ng nghiệp.

2.3. Chính sách về đầu t, tín dụng

- Căn cứ vào quy hoạch phát triển nông lâm, ng nghiệp trên các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn; Nh nà ớc cần có chính sách hỗ trợ đầu t phát triển kết cấu hạ tầng, thuỷ lợi, điện, nớc sinh hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân phát triển sản xuất nông lâm, ng nghiệp.

- Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh đợc vay vốn tín dụng thơng mại của các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Việc vay vốn cần phải điều chỉnh lại thủ tục sao cho đơn giản, nhanh chóng; cấp giấy quyền sử dụng đất cho các chủ trang trại để tạo điều kiện làm tài sản thế chấp khi các chủ trang trại vay với số lợng tiền lớn cho phát triển kinh doanh của trang trại.

2.4. Chính sách lao động

- Cần u tiên các lao động của hộ nông dân không đất, thiếu đất để sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm.

- Cần có kế hoạch xây dựng các chính sách đãi ngộ, sử dụng lao động, các lao động có tay nghề, kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp; có chơng trình đào tạo cho lao động nh cử đi học hoặc mở các lớp học ngắn hạn về kỹ năng sản xuất nông nghiệp từ đó những lao động có thể giao l… u học hỏi kinh nghiệm → nâng cao năng suất lao động → hiệu quả sản xuất – kinh doanh của trang trại và ngày đợc nâng cao.

- Đối với địa bàn đặc biệt khó khăn trong thành phố: chủ tr cần đợc u tiên vay vốn thuộc chơng trình giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo.

- Nh nà ớc cần có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm trong trang trại bằng nhiều hình thức tập huấn, bồi dỡng ngắn hạn.

2.5. Chính sách khoa học, công nghệ, môi trờng

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với thành phố cần có quy hoạch, kế hoạch xây dựng các công trình thuỷ lợi tạo nguồn nớc cho phát triển sản xuất. Các chủ trang trại xây dựng các công trình thuỷ lợi sử dụng nớc mặt, nớc ngầm trong phạm vi trang trại theo quy định không phải nộp thuế tài nguyên nớc.

- Bộ NN&PTNT cùng với thành phố quy hoạch đầu t phát triển các vờn - ơm giống cây lâm nghiệp và các cơ sở sản xuất con giống (chăn nuôi, thuỷ sản) hoặc hỗ trợ một số trang trại có điều kiện sản xuất giống để đảm bảo đủ giống tốt; giống có chất lợng cao cung cấp cho các trang trại và cho hộ nông dân trong vùng.

- Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào quỹ phát triển khoa học liên kết với cơ sở khoa học, đào tạo chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân trang trại.

3. Thị trờng

3.1. Thị trờng đầu vào

- Cung cấp tốt thông tin thị trờng, khuyến cáo khoa học kỹ thuật, giúp trang trại định hớng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc.

- Nền sản xuất của kinh tế trang trại là nền sản xuất có quy mô tơng đối lớn do vậy khi cung ứng các yếu tố đầu vào thờng cũng cung ứng thức ăn có vai trò lớn tăng năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Cần đa dạng các thị trờng đầu vào và ổn định; đảm bảo chất lợng giá cả phù hợp.

- Cần có các chơng trình chuyển giao vật t, giống cây trồng, xây dựng khu cung ứng vật t, thiết bị sản xuất. Có chính sách hỗ trợ giá và bán với giá u đãi cho các hộ nông dân, bán trả góp, trả sau.

3.2. Thị trờng đầu ra

- KTTT là kinh tế sản xuất hàng hoá: sản phẩm nông sản làm ra là để cung ứng vào thị trờng. Do vậy thị trờng đầu ra có một vai trò và là yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển các trang trại.

- Nh nà ớc hỗ trợ việc đầu t nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các cơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung, chuyên canh. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiêu thụ nông sản hàng hoá của trang trại và nông dân trên địa bàn thành phố.

- Nh nà ớc khuyến khích phát triển chợ nông thôn, các trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật t nông nghiệp. Tạo điều kiện cho các chủ trang trại đợc tiếp cận và tham gia các chơng trình, dự án hợp tác, hỗ trợ trong nớc và ngoài nớc.

- Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp Nh nà ớc với HTX, chủ trang trại, hộ nông dân.

Nh nà ớc tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác, của các hộ nông dân và nhập khẩu vật t nông nghiệp.

4. Vốn

4.1. Tạo cơ chế thuận lợi, u đãi khi cho vay vốn phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thành phố trên địa bàn thành phố

- Trang trại là hình thức sản xuất kinh doanh vừa và lớn do vậy cần một l- ợng vốn khá lớn; vốn là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại; trong đó có trang trại nông nghiệp.

Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trang trại nhằm từng bớc hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, nâng cao đời sống và ổn định việc làm cho ngời lao động.

Cần xây dựng các chính sách về vốn; tạo cơ chế thuận lợi cho phát triển KTTT trên địa bàn thành phố.

Cần xây dựng lợng vốn phù hợp và đủ khi thực hiện quá trình sản xuất – kinh doanh của trang trại.

a. Ưu đãi về vốn

- Các chủ trang trại khi sử dụng đất trống đồi trọc, đất hoang hoá và diện tích ở các vùng nớc tự nhiên cha có đầu t cải tạo thuộc quy hoạch phát triển trang trại do UBND thành phố xác định, cần miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp cho họ nhằm khai thác tối đa diện tích hoang phí trong vùng → đem lại hiệu quả kinh tế của vùng.

b. Ưu đãi về vốn đầu t

- Cần giảm thiếu tối đa thủ tục hành chính rờm rà; tạo cơ chế thuận lợi cho các chủ trang trại khi vay vốn.

- Có các biện pháp huy động vốn cần thiết và đủ lớn nhằm mở rộng quy mô sản xuất của trang trại, đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh từ đó sẽ phát huy đợc hiệu quả, đem lại năng suất cao; tạo ra sự phát triển bền vững cho các trang trại trên địa bàn.

- Hỗ trợ việc đầu t nâng cấp, mở rộng về xây dựng mới các cơ sở công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung, chuyên canh phát triển trang trại.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Hải Phòng đến năm 2010 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w