2.5.1. Phần mềm MicroStation
Ở nước ta hiện nay việc thành lập bản đồ đã được bộ Tài nguyên và Môi trường đưa về chuẩn là sử dụng chung bộ phần mềm Mapping Office thống nhất chung về quy phạm thành lập bản đồ, các kiểu đường, các lớp thể hiện, cell, kí hiệu trên loại đất cũng đều được thống nhât.
Mapping Office là một hệ phần mềm của tập đoàn Intergraph, bao gồm các phần mềm phục vụ cho việc xây dựng và duy trì tồn bộ các đối tượng địa lý dưới dạng đồ hoạ bao gồm: MicroStation, IRASB, IRASC, GEOVEC và MSFC. Các file dữ liệu dạng này được sử dụng làm đầu vào cho các hệ thống thông tin địa lý hoặc các hệ quản trị dữ liệu bản đồ.
MicroStation cịn cung cấp các cơng cụ nhập và xuất dữ liệu bản đồ từ các phần mềm khác nhau qua file định dạng *.dxf, *.dwg, *.igs…
2.5.2. Phần mềm Elis
2.5.2.1. Giới thiệu phần mềm ELIS
ELIS là một trong những sản phẩm của chương trình SEMLA do Chính phủ Thụy Điển tài trợ cho Bộ Tài nguyên và Môi trường. ELIS được xây dựng như là một giải pháp tổng thể cho thông tin ngành Tài nguyên và Môi trường. ELIS đã và đang được triển khai tại 8 tỉnh SEMLA tài trợ là Hà Giang, Nghệ An, Bình Định, Phú Yên, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, và 2 tỉnh mở rộng là Thanh Hóa, Bắc Ninh.
ELIS là một hệ thống tích hợp rất nhiều phân hệ. Mỗi phân hệ có
những chức năng và mục tiêu riêng nhưng đều chạy trên một nền tảng cơng nghệ và được tích hợp trên một cơ sở dữ liệu tập trung thông nhất.
Các phân hệ của hệ thống ELIS:
- ELIS-PMD: Phân hệ Quản lý nghiệp vụ và Luân chuyển hồ sơ - ELIS-EIM: Phân hệ Quản lý thông tin môi trường
- ELIS-REV: Phân hệ Hỗ trợ định giá bất động sản - ELIS-LAP: Phân hệ Hỗ trợ quy hoạch
- ELIS-PE: Phân hệ thiết kế quy trình
2.5.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ:
Quản lý, Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất theo Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ban hành 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Thu thập dữ liệu (Data Capture) bao gồm dữ hồ sơ (Thuộc tính) và dữ liệu bản đồ (Đồ họa) nhằm phục vụ xây dựng CSDL đất đai các cấp từ cấp xã/phường đến cấp tỉnh/thành phố, tiến tới xây dựng CSDL đất đai cấp trung ương.
Hỗ trợ công tác xử lý nội nghiệp (Sau khi đo đạc ngoại nghiệp) tại các văn phịng đăng kí quyền sử dụng đất cấp huyện và cấp tỉnh.
2.5.2.3. Quy trình thực hiện
a. Cập nhật dữ liệu
- Cập nhật dữ liệu bản đồ
+ Cho phép chuyển đổi dữ liệu bản đồ từ MicroStation (*.dgn) vào quản lý trong hệ thống.
+ Đối với các loại dữ liệu bản đồ ở khn dạng khác nhau như: AutoCad (*.dwg), Shape (*.shp)…cần có phần chuyển đổi dữ liệu bản đồ riêng.
- Cập nhật dữ liệu thuộc tính:
+ Cho phép nhập thơng tin đăng ký của thửa đất từ bàn phím, các thơng tin đăng lý bao gồm đầy đủ theo yêu cầu của thông tư 17/2009/TT-BTNMT và phù hợp với dự thảo chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam.
+ Đối với các đơn vị đã có dữ liệu đăng ký được nhập vào các CSDL của các phần mềm khác như CiLIS hoặc được cập nhật tổ chức dưới dạng các
Cập nhật dữ liệu
- Cập nhật dữ liệu bản đồ
- Cập nhật dữ liệu đăng ký
Kiểm tra dữ liệu
- Quy chủ - Tính đồng bộ giữa dữ liệu đăng ký và dữ liệu bản đồ Kết xuất dữ liệu - Cấp, in GCN QSD Đất - Hệ thống sổ sách - Các bảng biểu thống kê - Tra cứu dữ liệu
file có cấu trúc như Excel… có thể liên hệ với đơn vị phát triển phần mềm hỗ trợ việc chuyển đổi dữ liệu tự động vào trong hệ thống.
- Việc cập nhật dữ liệu bản đồ (đồ họa) và dữ liệu hồ sơ (thuộc tính) là hồn tồn độc lập. Dữ liệu bản đồ (đồ họa) và dữ liệu hồ sơ (thuộc tính) sau khi cập nhật vào hệ thống sẽ được tự động liên kết với nhau qua mã thửa đât (Mã ĐVHC + Số tờ + Tỷ lệ + Số thửa).
- Lần đầu tiên thao tác với dữ liệu của đơn vị hành chính cấp xã/phường cần tạo mới CSDL.
b. Kiểm tra dữ liệu
- Để đảm bảo tính chính xác của hệ thống bảng biểu thống kê, yêu cầu dữ liệu đăng ký phải đầy đủ cho tất cả các thửa đất trên bản đồ địa chính. Kể cả các loại đất tổ chức, đất an ninh quốc phòng, đất chưa sử dụng, đất do UBND quản lý… Hệ thống cung cấp các chức năng cho phép thống kê tất cả các thửa đất trên bản đồ địa chính chưa có thơng tin đăng ký hoặc ngược lại.
- Trong hệ thống đối với một chủ sử dụng (hoặc chủ sở hữu) trong một đơn vị hành chính cấp xã/phường được lưu trữ thành một bản ghi trong CSDL và được cấp 01 mã số duy nhất trong đơn vị hành chính đó. Vì vậy, trong trường hợp chủ sử dụng có nhiều thửa đất hoặc vừa là chủ sử dụng thửa đất này vừa là chủ sở hữu nhà, tài sản trên thửa đất khác, mà trong quá trính nhập hoặc chuyển đổi dự liệu tự động tạo thành các bản ghi khác nhau, thì trước khi in ấn hệ thống sổ sách (đặc biệt là sổ địa chính) cần ghép các chủ này làm một.
c. Kết xuất dữ liệu
Hỗ trợ công tác nội nghiệp tại các đơn vị như: - Cấp giấy chứng nhận
- Lập danh sách công khai các thửa được, không được cấp GCN. - Lập tờ trình cấp giấy chứng nhận, lập giấy chuyển nghĩa vụ tài chính - Tạo và in hồ sơ kĩ thuật thửa đất, trích lục thửa đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đối với các trường hợp khơng có bản đồ địa chính thì kết xuất tồn bộ thơng tin thuộc tính).
- In hệ thống sổ sách: Sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận. - Kết xuất thông tin sang phần mềm TK05 phục vụ thống kê, kiểm kê.
2.6. Tình hình quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại tỉnh Bắc Ninh và thị xã Từ Sơn
Bắc Ninh đã bắt đầu triển khai xây dựng bản đồ số và dữ liệu thuộc tính từ năm 2007 và hiện tại đã xây dựng xong cơ sở dữ liệu địa chính số cho 126 trong tổng số 126 xã, phường, thị trấn trong địa giới hành chính của tỉnh. Nhưng hiện tại vẫn mang tính chất đơn lẻ, quản lý cơ sở dữ liệu theo đơn vị là cấp xã. Việc cập nhật thông tin biến động đất đai do từng đơn vị tự cập nhật khơng có sự thống nhất. Từ đó làm cho q trình quản lý trở nên khó khăn khi dữ liệu giữa các cấp quản lý không đồng nhất.
Hiện nay, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh cùng với thành phố Đà Nẵng là hai đơn vị được chọn làm thí điểm triển khai dự án “Hỗ trợ kĩ thuật hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu tại Việt Nam” theo Quyết định 2056/QĐ-TTg ngày 7/11/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh mục các dự án ODA do chính phủ Hàn Quốc tài trợ khơng hồn lại năm 2013. Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Mạnh Hiển trong buổi làm việc với Tổng cục Quản lý đất đai về việc triển khai xây dựng Văn kiện trình Bộ trưởng, kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí 4,2 triệu USD của dự án đã nhấn mạnh dự án hết sức quan trọng phù hợp với chủ trương của Nghị quyết 19 về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại và đã được thể chế hóa trong Luật Đất đai sửa đổi. Mục tiêu dài hạn của dự án nhằm xây dựng một hệ thống thông tin đất đai hiện đại, đa ngành thông qua việc đảm bảo rằng, người sử dụng đất như: doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình cá nhân tiếp cận với các dịch vụ quản lý đất đai hiệu quả, đáng tin cậy và minh bạch. Dự án sẽ thiết lập chiến lược để xây dựng hệ thống thơng tin đất đai dài hạn mà cịn xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp từ hỗ trợ phát triển hệ thống, đào tạo tập huấn hệ thống địa chính.
Theo tiến độ triển khai đến thời điểm hiện tại dự kiến hệ thống thông tin đất đai đa mục tiêu liên thơng quản lý qua mạng sẽ hồn thành vào đầu quý I năm 2015.
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi ngiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hồ sơ, tài liệu, sổ sách địa chính lưu trữ tại phường Đơng Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Cơ sở dữ liệu địa chính dạng số được xây dựng và quản lý bằng bộ phần mềm ELIS4ACCESS V1.0.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Trong địa giới hành chính của phường Đơng Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Nghiên cứu xây dựng bộ cơ sở dữ liệu địa chính dạng số của phường Đơng Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 20/01/2014 đến ngày 30/4/2014
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phường ĐôngNgàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tác động đến công tác quản lý đất Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tác động đến công tác quản lý đất đai và lĩnh vực nghiên cứu
* Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý; địa hình, địa mạo; khí hậu, thủy văn; nguồn tài nguyên.
* Điều kiện kinh tế xã hội
Thực trạng phát triển kinh tế; dân số lao động và việc làm; thực trạng phát triển khu dân cư, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
3.3.2. Khái quát về công tác quản lý nhà nước về đất đai của phường ĐôngNgàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc NinhNgàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Khái quát chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
3.3.3. Khái quát hiện trạng sử dụng đất của phường Đông Ngàn, thị xã TừSơn, tỉnh Bắc NinhSơn, tỉnh Bắc Ninh Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Nắm vững được thực trạng sử dụng đất.
- Đánh giá khái quát về thực trạng hiện trạng sử dụng đất tác động đến công tác quản lý nhà nước về đất đai.
3.3.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý cơ sở dữ liệu địa chính của phường Đơng Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Đối với dữ liệu không gian: bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng
- Đối với dữ liệu thuộc tính: Sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp giấy chứng nhận và các tài liệu, giấy tờ sổ sách có liên quan cơng tác quản lý đất đai.
3.3.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ cơng tác quản lý đất đai tạiphường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian. - Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính.
- Liên kết dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính.
3.3.6. Khai thác, ứng dụng cơ sở dữ liệu địa chính trong cơng tác quản lýđất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninhđất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đất đai tại phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Tìm kiếm và hiển thị thơng tin trong hồ sơ địa chính - Cập nhật, chỉnh sửa thông tin chủ sử dụng đất
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
- Tạo hồ sơ kỹ thuật thửa đất - Lập sổ địa chính
- Lập sổ mục kê
- Lập phiếu chuyển thơng tin nghĩa vụ tài chính - Lập đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận
- Lập quyết định cấp GCN quyền sử dụng đất - Lập tờ trình cấp giấy chứng nhận
- Thống kê, kiểm kê đất đai (TK01, TK02, TK03)
3.3.7. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai và công tác quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại địa phương
- Giải pháp về chính sách - Giải pháp về quản lý - Giải pháp về kỹ thuật
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, về hiện trạng sử dụng đất của phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
- Các cơng trình khoa học và nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, Internet v.v....có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
- Thu thập cơ sở dữ liệu không gian bao gồm: bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính, bản đồ 364…..
- Thu thập cơ sở dữ liệu thuộc tính bao gồm: sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các tài liệu, giấy tờ sổ sách có liên quan cơng tác quản lý đất đai.
- Thu thập các văn bản pháp quy liên quan đến công tác quản lý đất đai .
3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phỏng vấn các cán bộ chuyên môn thực hiện trực tiếp trong công tác quản lý hồ sơ địa chính (cán bộ địa chính phường, cán bộ trực tiếp quản lý hồ sơ địa chính).
3.4.2. Phương pháp thừa kế các tài liệu có liên quan đến đề tài
- Dựa vào các tài liệu liên quan của các nhà khoa học liên quan đến xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, cơng tác quản lý đất đai.
- Kế thừa có lựa chọn các tài liệu của các nhà khoa học đã nghiên cứu trước đó về vấn đề xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ cơng tác quản lý đất đai.
- Kế thừa các tài liệu sẵn có tại địa phương.
3.4.3. Phương pháp thống kê, phân tích, xử lí số liệu
- Phương pháp thống kê được ứng dụng để xử lý các số liệu thu thập trong quá trình nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh số liệu.
- Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu thu thập để đưa ra nhận xét về công tác quản lý đất đai, quản lý hồ sơ địa chính.
- Sử dụng phần mềm Excel để xử lý, tổng hợp, tính tốn, phân tích, đánh giá số liệu.
3.4.4. Phương pháp xây dựng bản đồ
- Sử dụng bộ phần mềm Mapping Office trong việc biên tập, chuẩn hóa, thống nhất chung về quy phạm thành lập bản đồ, các kiểu đường, các lớp
thể hiện, cell, kí hiệu trên loại đất trong cả nước nói chung và tại phường Đơng Ngàn nói riêng.
- Mapping Office bao gồm các phần mềm phục vụ cho việc xây dựng và duy trì tồn bộ các đối tượng địa lý dưới dạng đồ hoạ bao gồm: MicroStation, IRASB, IRASC, GEOVEC và MSFC. Các file dữ liệu dạng này được sử dụng làm đầu vào cho các hệ thống thông tin địa lý hoặc các hệ quản trị dữ liệu bản đồ. Các phần mềm ứng dụng của Mapping Office được thích hợp trong một mơi trường đồ hoạ thống nhất của MicroStation để tạo nên một bộ các công cụ mạnh và linh hoạt phục vụ cho việc thu nhập và xử lý các đối tượng đồ hoạ.
3.4.5. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
- Sử dụng bộ phần mềm ELIS4ACCESS V1.0 trong quá trình thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
- ELIS được xây dựng như là một giải pháp tổng thể cho thông tin ngành Tài nguyên và Môi trường. ELIS là một trong những sản phẩm của chương trình SEMLA do Chính phủ Thụy Điển tài trợ cho Bộ Tài nguyên và