Kiến nghị đối với nhà nước.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 92 - 101)

II GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM XUẤT KHẨU Ở CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘI.

2.2. Kiến nghị đối với nhà nước.

Để nõng cao sức cạnh tranh hàng hoỏ của doanh nghiệp, bờn cạnh những lỗ lực của doanh nghiệp cần cú những sự hỗ trợ từ phớa nhà nước.

 Chớnh sỏch về thị trường.

Để cú được chớnh sỏch thị trường thớch hợp, thỳc đẩy sự phỏt triển để xuất khẩu của ngành dệt may trước hết cần thấy được cỏc yếu tố ảnh hưởng tới thị

trường. Đú là:

- Uy tớn của sản phẩm. Việc tạo được uy tớn cho một sản phẩm trờn một thị trường là cực kỳ khú khăn. Nú bao gồm từ việc xõy dựng mẫu mó chất lượng, chủng loại, kiểu cỏch sản phẩm đến cỏc dịch vụ bỏn hàng và sau bỏn hàng. Đối với cụng ty, cú được uy tớn với khỏch hàng khụng những nõng cao doanh số tiờu thụ mà cũn cú nghĩa là đó cú khả năng chuyển từ gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp. Khi đú, bờn cạnh sự phỏt triển của ngành dệt may và cỏc ngành cú liờn quan, hiệu quả thu ngoại tệ cũng tăng nờn đỏng kể.

- Quan hệ chớnh trị ảnh hưởng tới quan hệ thương mại. Quan hệ thương mại chỉ là một bộ phận trong quan hệ kinh tế đối ngoại nhưng lại là một bộ phận thu ngoại tệ trực tiếp cho đất nước. Sự tham gia phõn cụng lao động quốc tế trờn phạm vi toàn cầu và khu vực thụng qua ngoại thương đó đảm bảo cho sự phỏt triển cõn đối của nền kinh tế quốc dõn và thu ngoaị tệ đỏp ứng nhu cầu vốn ở giai đoạn đầu của cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Sự phỏt triển của ngoại thương khụng thoỏt khỏi ảnh hưởng của quan hệ chớnh trị. Quan hệ chớnh trị tốt tạo đà cho việc hợp tỏc, tương trợ về đầu tư, chuyển giao cụng nghệ, là tiền đề để ký kết cỏc hiệp định về thương mại, về thụng tin, về cấp phỏt hạn ngạch; là cơ sở phỏp lý đảm bảo cho doanh nghiệp hai bờn tiến hành làm ăn với nhau, tạo tiền đề thuận lợi trong thanh toỏn, giải quyết tranh chấp...

Từ sự phõn tớch về những yếu tố ảnh hưởng trờn, để nõng cao hiệu quả cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam, Nhà Nước cần cú cỏc chớnh sỏch về thị trường như:

- Nhà nước mà trực tiếp là Bộ Thương Mại cầng xõy dựng được tiến trỡnh gia nhập WTO cú hiệu quả

- Nhà nước tớch cực tham gia cỏc diễn đàn quốc tế và khu vực để Việt Nam nhanh chúng trở thành thành viờn của WTO.

- Quan hệ tốt với cỏc thị trường lớn nhhư EU, Bắc Mỹ, tạo dựng được khuụn khổ phỏp lý tốt đối với cỏc thị trường này để sản xuất hàng tiờu dựng Việt Nam

núi chung và hàng dệt may nối riờng được hưởng cỏc ưu đói đặc biệt như hạn ngạch, tối huệ quốc... và cú điều kiện để xuất khẩu với khối lượng lớn.

- Tạo điều kiện cho ngành dệt may tham gia vào cỏc hoạt động quốc tế, cỏc diễn đàn chuyờn ngành của khu vực để cú điều kiện tham gia vào sự phõn cụng lao động quốc tế.

- Thực hiện nghiờm tỳc cụng ước quốc tế về quyền sở hữu trớ tuệ cụng nghiệp để cỏc sản phẩm dệt may cú chất lượng cao mang nhón hiệu " made in Việt Nam" giữ được uy tớn ,trờn thị trường.

- Cú quy chế phự hợp (bao gồm trỏch nhiệm và quyền lợi) về hoạt động của cỏc nhõn viờn thương vụ của cỏc đại sứ quỏn của Việt Nam ở nước ngoài trong việc cung, cấp thụng tin, giỳp ngành dệt may mở rộng thị trường.

 Chớnh sỏch tài chớnh

Để đỏp ứng nhu cầu về vốn đầu tư, cỏc chớnh sỏch tài chớnh cần cú là:

- Nhà nước đảm bảo cấp vốn đầu tư ban đầu và vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp nhà nước theo đỳng luật định.

- Cho phộp ngành dệt may được sử dụng một phần quỹ bảo hiểm rủi ro của nhà nước ở những cụng trỡnh trọng điểm

- Kộo dài thời gian miễn thuế thu nhập cho cỏc cụng trỡnh đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng tạo tiền đề cho việc trả lói vay.

 Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nguyờn liệu.

Nguyờn liệu dành cho ngành cụng nghiệp dệt may được chia thành 2 loại: một loại cú nguồn gốc từ thiờn nhiờn như bụng, đay, tơ tằm...; một loại cú nguồn gốc từ cỏc quỏ trỡnh hoỏ học như sợi tổng hợp, nhõn tạo. Trờn thế giới, nhiều nước đó biết phỏt huy lợi thế về từng chủng loại nguyờn liệu để phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may của mỡnh như Nhật, Trung quốc...là những nước phải nhập khẩu gần như toàn bộ số nguyờn liệu thiờn nhiờn nhưng nhờ tự tỳc dược nguồn nguyờn liệu hoỏ học nờn cụng nghiệp dệt may cũng hết sức phỏt triển. Ngược lại, nhiều quốc gia trờn thế giớ là cỏc nước xuất khẩu bụng nhưng cụng nghiệp

dệt may lại kộm phỏt triển như: Pakisttan, Uzbekistan...Do vậy, cú thể thấy rằng cú được nguồn nguyờn liệu chỉ là điều kiện cần chứ khụng phải là điều kiện đủ để phỏt triển ngành dệt may. Việt Nam thuận lợi về điều kiện tự nhiờn để phỏt triển nguồn nguyờn liệu thiờn nhiờn nhưng để phỏt triển ổn định và bền vững cần cú những điều kiện sau:

- Chớnh phủ phờ duyệt quy hoạch vựng nguyờn liệu cỏc loại sơ thiờn nhiờn cho ngành dệt may bao gồm vựng trồng bụng, vựng trồng dõu nuụi tằm, vựng trồng đay...Từ đú, cú cỏc chớnh sỏch hợp lý trong việc bảo đảm cung cấp lương thực và cỏc nhu yếu phẩm khỏc cho nụng dõn cỏc vựng này, đồng thời cú cơ chế thớch hợp trong việc khai thỏc, bảo toàn và phỏt triển vựng nguyờn liệu lõu dài.

- Cho phộp trớch tỷ lệ % trong doanh thu để lấy nguồn bự đắp cho quy hoạch và phỏt triển vựng nguyờn liệu.

- Giảm hoặc miễn thuế GTGT đối với sản phẩm được sản xuất từ nguyờn liệu trong nước ( bụng, đay, tơ tằm) để ngành dệt may dựng số tiền đú đầu tư cho cỏc hộ cung cấp nguyờn liệu.

- Đẩy nhanh qua trỡnh xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp hoỏ dầu, làm tiền đề cho việc sản xuất cỏc loại sơ sợi tổng hợp, gúp phần tạo thế chủ động về nguyờn liệu cho ngành.

 Chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu .

Hiện nay, Việt Nam chưa thành lập được quy bảo hiểm xuất khẩu cũng như quỹ hỗ trợ xuất khẩu để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mạnh dạn tham gia hoạt động này, nhất là trong điều kiện thị trường thế giới đầy biến động. Cỏc doanh nghiệp nhỏ, vốn ớt vẫn khụng giỏm mạo hiểm bỏn hàng theo phương thức bỏn trả chậm, trả gúp...mặc dự đủ điều kiện ký kết hợp đồng xuất khẩu. Vẫn chưa cú hiệp hội ngành may mặc xuất khẩu để hỗ trợ trong việc nghiờn cứu thị trường, hỗ trợ về giỏ cả...Tuy nhiờn, đó cú quỹ thưởng xuất khẩu. Vừa qua, bộ thương mại đó ban hành quy chế quản lý và sử dụng quỹ thưởng xuất khẩu nhằm khen thưởng, động viờn và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh cú thành tớch xuất sắc và đạt hiờụ quả cao trong hoạt động xuất khẩu. Để hỗ trợ tớch cực hơn nữa trong hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nnghiệp, nhà nước cần sớm thực hiện cỏc giải phỏp sau:

- Thành lập quỹ bảo hiểm và quỹ hỗ trợ xuất khẩu chung cho cả nước và cho phộp cụng ty doanh nghiệp Hà Nội thành lập quỹ hỗ trợ khi giỏ cả thị trường thế giới cú nhiều biến động, gặp nhiều rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thương, trong quỏ trỡnh vận chuyển hàng xuất khẩu.

- Chớnh Phủ sớm ra quyết định thành lập hiệp hội dệt may Việt Nam nhằm tập hợp và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu. Đồng thời nhanh chúng xỳc tiến việc thành lập cơ quan xỳc tiến thương mại chuyờn về thị trường xuất khẩu, trong đú cú thị trường hàng dệt may

- Chớnh phủ cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu như: hỗ trợ vốn, cho vay vốn với lói xuất thấp đối voớ cỏc doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất hoặc thực hiện hợp đồng khi đó cú thị trường và đối tỏc để xuất khẩu hoặc doanh nghiệp mở rộng hoặc tham gia vào thị trường mới...

- Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc vệ tinh cung ứng dịch vụ, nguyờn phụ liệu cho hàng dệt may xuất khẩu: chớnh sỏch cho vay vốn, trợ giỳp về mặt KHKT đối với nụng dõn vựng nguyờn liệu, với cỏc hộ gia đỡnh sản xuất phụ liệu...

 Đổi mới hoàn thiện chớnh sỏch thuế.

Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dự đó được sửa đổi song cũn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý cú ảnh hưởng tiờu cực tới hoạt sản xuất kinh doanh núi chung và hoạt động xuất khẩu núi riờng. Do đú, vấn đề đặt ra là phải bổ sung và sửa đổi một số luật thuế:

Thuế xuất khẩu:

Cũng như cỏc ngành xuất khẩu khỏc, ngành dệt may xuất khẩu cũng phải chịu thuế xuất khẩu. Hiện nay, ngành dệt may xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu là

0%. Như vậy trờn thực tế, hàng dệt may xuất khẩu được miễn thuế xuất khẩu. Tuy cú lợi thế là nguyờn vật liệu nhập khẩu sau khi xuất khẩu được sản phẩm sẽ được hoàn thuế nhập khẩu nhưng thuế xuất nhập khẩu quỏ cao, thời gian hoàn thuế lõu làm cho giỏ thành sản xuất cao lờn, dẫn tới khụng cú lợi thế cạnh tranh về giỏ. Đối với cỏc doanh nghiệp thỡ đõy là một khú khăn lớn vỡ hầu hết nguyờn liệu phục vụ cho ngành dệt may đều phải nhập khẩu. Thuế xuất của nhiều loại nguyờn liệu nhập khẩu lờn đến 40-60%, chỉ cú một số ớt nguyờn liệu chớnh là cú thuế suất thấp hoặc được miễn thuế.

Đối với ngành dệt may, quy định thời hạn tạm miễn thuế nhập khẩu cho sản xuất hàng xuất khẩu là 9 thỏng cho hàng gia cụng may mặc là tương đối dài, phự hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu sản phẩm. Tuy nhiờn, việc hoàn thuế nhập, tỏi xuất và thuế nhập khẩu nguyờn liệu lại quỏ chậm. Nguyờn nhõn chủ yếu là do thủ tục rườm rà, cơ quan thu thuế và cơ quan hoàn thuế khụng phối hợp với nhau gõy thiệt hại và mất thời gian cho doanh nghiệp. Để khắc phục những vướng mắc và toạ điều kiện cho ngành dệt may phỏt triển hoạt động xuất khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cú một số kiến nghị sau:

- Áp dụng thuế suất 0% đối với cỏc nguyờn liệu chớnh như bụng, cỏc loại sợi, phụ kiện...

- Phải hoàn thuế cho cỏc doanh nghiệp tham gia cung ứng nguyờn phụ kiện đầu vào

- Đối với vải nhập khẩu thỡ thuế suất 40-60% là rất cao. Chớnh phủ nờn xem xột vấn đề này

- Việc hoàn thuế tỏi xuất cần tiến hành nhanh hơn.

Thuế GTGT: Từ 1/1/1999, hệ thống thuế doanh thu khụng được sử dụng mà thay vào đú là thuế GTGT nhăm trỏnh đỏnh thuế trựng lặp và chấn trỉnh cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn.

Hàng dệt may xuất khẩu thuộc dạng khuyến khớch xuất khẩu, chịu thuế GTGT ở mức 0%, đồng thời cũn được thoỏi thuế GTGT cỏc khõu sản xuất trước.

 Chớnh sỏch về hạn ngạch và giấy phộp xuất khẩu hàng dệt may.

Về hạn ngạch

Đối với hạn ngạch xuất khẩu nhằm đưa việc giao hạn ngạch hàng năm vào nề nếp và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, Liờn Bộ Cụng Nghiệp- Kế hoạch đầu tư-Thương mại đó ban hành thụng tư số 29/1999/TTLB về việc giao hạn ngạch năm 2000. Chớnh sỏch này đó sự linh hoạt, mang nhiều tớnh ưu tiờn cho những doanh nghiệp cú khả năng sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nhiều nguyờn liệu trong nước song vẫn cú những kiến nghị cần giải quyết sau:

- Cần phõn bổ hạn ngạch sớm từ đầu năm để cỏc doanh nghiệp cú kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ động

- Việc phõn bổ hạn ngạch phải căn cứ vào năng lực sản xuất kinh doanh thực sự của cỏc doanh nghiệp, đảm bảo cụng bằng nghiờm minh khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp

- Nõng tỷ lệ hạn ngạch phõn bố theo hỡnh thức thưởng lờn 50% vào năm 2003 và tiến tới 100% hạn ngạch sẽ được phõn bổ theo thành tớch xuất khẩu vào thị trường phi hạn ngạch. Đồng thời đưa mặt hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường phi hạn ngạch vào danh sỏch cỏc mặt hàng được trợ cấp núng.

- Theo dừi chặt chẽ thường xuyờn việc thực hiện hạn ngạch ở cỏc doanh nghiệp đảm bảo cho việc thực hiện hạn ngạch cú hiệu quả.

Về việc cấp giấy phộp.

Đõy là một trong những cụng cụ quan trọng của nhà nước để quản lý và điều tiết hoạt động xuất khẩu. Trong những năm qua, nhờ cải cỏch trong thủ tục hành chớnh, cũng như điều kiện được cấp hạn ngạch song việc xin cấp giấy phộp cho từng chuyến hàng làm cỏc doanh nghiệp mất nhiều thời gian. Bờn cạnh đú là

nạn quan liờu, cửa quyền trong khi làm thủ tục hải quan cũng làm cho doanh nghiệp tốn khụng ớt thời gian chi phớ tiền bạc.

KẾT LUẬN.

Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần như hiện nay, mức độ cạnh tranh là rất quyết liệt. Sự tồn tại của cạnh tranh phải được chấp nhận nhưng khụng được lo sợ. Tụn trọng cạnh tranh khụng kể loại hỡnh hay quy mụ của nú là điều cú lợi. Sự tụn trọng đú cú thể tạo ra những suy nghĩ độc đỏo, làm tăng hiệu quả sản xuất, tạo ra khả năng tiếp thị và nõng cao lợi nhuận. Cú thể rỳt ra được những bài học từ cạnh tranh để phấn đấu và bảo đảm rằng sản phẩm và hoạt động của cụng ty mỡnh tốt hơn đối thủ cạnh tranh.

Trong bối cảnh đú cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển phải chấp nhận cạnh tranh. Cụng ty dệt may Hà Nội khụng phải là một ngoại lệ. Trong thời gian qua, cụng ty đó tham gia canh tranh ở nhiều thị trường khỏc nhau. Cụng ty đó đạt được một số kết quả như KNXK khụng ngừng tăng, năm sau cao hơn năm trước, mẫu mó chủng loại hàng hoỏ ngày càng phong phỳ, một số mặt hàng tạo được những vị trớ nhất định trờn những thị trường lớn là EU, Mỹ, Nhật Bản. Tuy nhiờn, so với hàng hoỏ cỏc đối thủ trong và ngoài nước đang hoạt động trong lĩnh vực này thỡ sức cạnh tranh hàng hoỏ của cụng ty cũn thấp. Điều này gõy ra nhiều thiệt hại cho cụng ty.

Đề tài “Một số giải phỏp nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất

khẩu ở cụng ty HANOSIMEX” đựoc nghiờn cứu với mong muốn làm rừ cỏc

giải phỏp chủ yếu để giỳp cụng ty HANOSIMEX núi riờng và cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung nõng cao sức cạnh trạnh của hàng hoỏ xuất khẩu.

Với khả năng của cụng ty và sự hỗ trợ từ phớa nhà nước, chỳng ta tin rằng, trong thời gian tới, sức cạnh tranh cỏc mặt hàng chủ yếu của cụng ty sẽ tăng lờn

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may hà nội (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w