Chương 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.7. Chủ thể thực hiệnchính sách đào tạo,bồi dưỡngcán bộ, côngchức
cấp xã
Ở nước ta, chủ thể tham gia thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã trước hết là các cơ quan hoạch định chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã: Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ Nội vụ (chủ thể thường trực), Bộ Tài chính, một số cơ quan nhà nước ở Trung ương có liên quan như Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an. Sau khi chính sách này được ban hành, khi triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã, các cơ quan nhà nước nói trên phải phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan khác triển khai xây dựng Kế hoạch tổ chức thực hiện chính sách ở cấp quốc gia. Bên cạnh các giải pháp đã có trong chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chứccấp xã, các cơ quan này phải xây dựng các đề án, chương trình để thực hiện giải pháp của chính sách. Trong những trường hợp có những biến đổi lớn của thực tiễn, cơ quan ban hành chính sách có thể phải điều chỉnh hoặc trình lên cơ quan có thẩm quyền thay đổi, điều chỉnh các giải pháp chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cho phù hợp với thực tiễn. Bên cạnh các cơ quan trên, một số tổ chức chính trị xã hội như: Hội LHPNVN, Đồn TNCSHCM, Hội Cựu chiến binh VN, Hội Nơng dân VN, Mặt trận Tổ quốc VN cũng là những chủ thể tham gia thực hiện chính sách thực hiện chính sách này.
Trong nghiên cứu này, tác giả cho rằng chủ thể trên đây là rất quan trọng trong thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã. Căn cứ vào theo Nghị định 101/2017/NĐ-CP của Chính phủ, tác giả nhận thấy trong q trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, chủ thể chính là UBND cấp tỉnh. Bởi lý do: Tại Điều 42 của Nghị định 101 nêu rõ:
“Điều 42. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
1. Xây dựng, ban hành chế độ khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, năng lực cơng tác; bố trí kinh phí bảo đảm thực hiện có hiệu quả chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định.
2. Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý.
3. Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định.
4. Cử cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền.
5. Quản lý và biên soạn các chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo thẩm quyền.
7. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền”.
Với những nhiệm vụ và quyền hạn trên của UBND cấp tỉnh được ghi trong chính sách, cũng như thực tiễn trong q trình tổ chức thực hiện chính sách này ở các địaphương, tác giả nhận thức và cho rằng chủ thể chính thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,