Kích thước bà nX

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình mô phỏng gia công trên máy CNC 3 trục bridgeport VMC 2216 XV (Trang 28 - 106)

Hình 2.2. Kích thước bàn X.

2.3.3.2 Kích thước bàn Y

Hình dáng và kích thước của bàn Y được thể hiện trên hình 2.3

2.3.3.3 Kích thước bàn Z

Hình dáng và kích thước của bàn Z được thể hiện trên hình 2.4

Hình 2.4. Kích thước bàn Z.

2.3.3.4 Kích thước bệ máy

Hình dáng và kích thước của bệ máy được thể hiện trên hình 2.5.

2.3.3.5 Kích thước trục chính

Hình dáng và kích thước của trục chính được thể hiện trên hình 2.6.

Hình 2.6. Kích thước trục chính.

2.3.3.6 Kích thước vỏ máy

Hình dáng và kích thước của vỏ máy được thể hiện trên hình 2.7.

2.3.3.7 Kích thước đế máy

Hình dáng và kích thước của đế máy được thể hiện trên hình 2.8.

Hình 2.8. Kích thước đế máy.

2.4. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH 3D BẰNG PRO/ENGINEER 4.0 VÀ XUẤT

SANG FILE STL

Khởi động Pro/Wildfire bằng cách click double vào biểu tượng ( ) trên màn hình desktop ,hoặc có thể vào theo đường dẫn sau: Start/programs/PTC/Pro

Engineer.

2.4.1 Xây dựng mô hình bàn X

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là banX.prt và bỏ dấu kiểm ở mục

Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ mét .

Bước 2: Dùng lệnh Extrude để tạo khối 838x356x140 (Hình 2.9)

Bước 3: Dùng lệnh Extrude Cut để tạo rãnh dẫn hướng và rãnh chữ T ( Hình 2.10 ).

Hình 2.9 Hình 2.10

Bước 4: Dùng lệnh Pattern để tạo 3 rãnh chữ T mỗi rãnh cách nhau 105 mm từ 1 rãnh chữ T đã tạo ở bước trên. (Hình 2.11).

Bước 5: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn: Type = STL ( *.stl)  OK . Như hình 2.12

Hình 2.11 Hình 2.12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2 Xây dựng mô hình bàn Y

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là banY.prt và bỏ dấu kiểm ở mục

Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ mét.

Bước 2: Dùng lệnh Extrude để tạo khối 1344x425x200. ( Hình 2.13).

Bước 3: Dùng lênh Extrude Extrude Cut để tạo ray dẫn hướng và rãnh dẫn hướng của bàn dao Y. (Hình 2.14).

Hình 2.13 Hình 2.14

Bước 4: Dùng lệnh Mirror để tạo rãnh dẫn hướng thứ 2 đối xứng với rãnh đã tạo ở bước trên nqua mặt RIGHT.( Hình 2.15).

Hình 2.15

Bước 5: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn: Type = STL ( *.stl)  OK.

2.4.3 Xây dựng mô hình bàn Z

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là banZ.prt và bỏ dấu kiểm ở mục

Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ mét.

Bước 2: Dùng lệnh Extrude để tạo khối có tiết diện như hình 2.16 và chiều cao là 670mm kết quả ta được như hình 2.17.

Hình 2.16 Hình 2.17

Bước 3: Dùng lệnh Extrude Cut để cắt khối đã tạo trên thành khối như hình 2.18

Bước 4: Dùng lệnh Extrude Cut và lệnh Mirror để tạo các rãnh dẫn hướng như hình 2.19

Hình 2.18 Hình 2.19

Bước 5: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn: Type = STL ( *.stl)  OK .

2.4.4 Xây dựng mô hình trục chính

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là trucchinh.prt và bỏ dấu kiểm ở mục Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ mét

Bước 3: Dùng lệnh Extrude Cut và lệnh Mirror để tạo 2 mặt vát đối xưng nhau qua mặt RIGHT như hình 2.21

Hình 2.20 Hình 2.21

Bước 4: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn: Type = STL ( *.stl)  OK .

2.4.5 Xây dựng mô hình bệ máy

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là bemay.prt và bỏ dấu kiểm ở mục

Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ mét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2: Dùng lệnh Extrude tạo khối 1120x691x460 như hình 2.22.

Bước 3: Dùng lệnh ExtrudeMirror để tao 2 thanh ray dẫn hướng cho bàn Y như hình 2.23

Hình 2.22 Hình 2.23

Bước 3: Dùng lệnh Extrude để tạo khối 550x280x1518 trên mặt trên của khối tạo ở trên nhủ hình 2.24.

Bước 4: Dùng lệnh Extrude và lệnh Mirror để tạo ray dẫn hướng của bàn Z như hình 2.25

Hình 2.24 Hình 2.25

Bước 5: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn: Type = STL ( *.stl)  OK .

2.4.6 Xây dựng mô hình đế máy

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là demay.prt và bỏ dấu kiểm ở mục

Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ mét.

Bước 2: Dùng lệnh Extrude để tạo khối 2500x1300 410 như hình 2.26.

Bước 3: Dùng lệnh Extrude Cut để cắt khối đã tạo trên thành khối như hình 2.27.

Hình 2.26 Hình 2.27

Bước 4: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn: Type = STL ( *.stl)  OK .

2.4.7 Xây dựng mô hình vỏ máy.

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là vomay.prt và bỏ dấu kiểm ở mục

Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ mét

Bước 2: Dùng lệnh Extrude tạo khối 2500x1300x1500 như hình 2.28.

Bước 3: Dùng lệnh SHELL để tạo vỏ mỏng 5mm như hình 2.29.

Hình 2.28 Hình 2.29

Bước 4: Dùng lệnh Extrude Cut để tạo phần che chắn xung quanh như hình 2.30.

Bước 5: Dùng lệnh Extrude để tạo khung máy như hình 2.31.

Hình 2.30 Hình 2.31

Bước 7: Dùng lệnh Extrude Cut để tạo rãnh dẫn hướng cho mâm dao như

Hình 2.32 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 8: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn: Type = STL ( *.stl)  OK .

2.5.8 Xây dựng mô hình mâm chứa dao

Bước1: Chọn File-New, đặt tên chi tiết là mamchuadao.prt và bỏ dấu kiểm ở mục Use default template chọn mmns_part_solid để xác định đơn vị đo theo hệ

mét.

Bước 2: Dùng lệnh Revolve và Extrude Cut đễ vẽ vỏ của mâm dao

Bước 3: Dùng lệnh Extrude để tạo khối tròn có đường kính 730mm dầy 20mm

Bước 4: Dùng lệnh Extrude CutPattern theo trục để tạo 22 ổ chứa dao trên mâm dao.

Bước 5 : Dùng lệnh Extrude để vẽ trục và gờ trượt của mâm dao

Hình 2.33. Mâm chứa dao

Bước 6: Chọn FileSave a copy trong cửa sổ Save a copy lựa chọn:

Type = STL ( *.stl)  OK .

2.5 TẠO LẮP RÁP TRONG VERICUT

2.5.1 Tạo 1 file mới

Bước 1: Khởi động VERICUT: Click đúp chuột lên biểu tượng VERICUT

6.2 trên màn hình máy tính hoặc StartProgramsCGTech VERICUT 6.2VERICUT 6.2

Bước 2: File New Chọn hệ đơn vị Milimeter ( Hình 2.34).

Bước 3: Tạo thư mục làm việc tạm thời : FileWorking Directory  Trong cửa sổ Working Directory chỉ dẫn đến thư mục D:\model bridgepoet 2216. ( Hình 2.35 ).

2.5.2Hiển thị các hệ tọa độ

Click chuột phải lên màn hình đồ họaDisplay Axes Component.

Click chuột phải lên màn hình đồ họaDisplay AxesModel.

2.5.3 Tải file cấu hình điều khiển Fanuc 21im

Trong Project tree,Chọn ProjectClick chuột phảiExpand All Children.

Trong Project tree, Chọn Control Click chuột phải Open: Shortcut = Library, File name = fan 21im.ctlOpen. ( Hình 2.36)

Hình 2.36

2.5.4 Hiển thị Component tree

ConfigurationComponent Tree hoặc Click vào trên thanh công cụ. (Hình 2.37).

2.5.5Thêm trục “Z” vào “ Base” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Componennt tree chọn Base(0,0,0) Click chuột phải

AppentZLinear. (Hình 2.38).

2.5.6 Thêm trục chính “ Spindle” vào trục “Z” và “ Tool” vào Spindle”

Trong Componennt tree chọn Z(0,0,0) Click chuột phải Appent

Spindle.

Trên Componennt tree chọn Spindle(0,0,0) click chuột phảiAppentTool. (Hình 2.39)

Hình 2.38 Hình 2.39

2.5.7 Thêm trục “Y” vào “ Base” và trục “X” vào trục “Y”

Trên Componennt tree chọn Base(0,0,0) click chuột phải AppentY Linear.

Trên Componennt tree chọn Y(0,0,0) Click chuột phảiAppentX Linear.( Hình 2.40).

Hình 2.40

2.5.8Cắt Attach(0, 0, 0) và dán vào X(0, 0, 0).

Chọn Attach(0, 0, 0) trên Component treeClick chuột phải Cut. Chọn X(0, 0, 0) trên Component tree Click chuột phảiPaste. (Hình 2.41).

2.5.9Thêm mâm chứa dao vào “BASE”

Trên Componennt tree chọn Base(0,0,0) Click chuột phảiAppentTool chain Xuất hiện Tool chain(0, 0, 0) Click đúp vào

Tool chain (0, 0, 0) xuất hiện cửa sổ Modeling chọn thẻ Position, Position = - 850 0 508 Apply. ( Hình 2.42).

2.5.10Thêm “Enclosure”vào “BASE” và thêm “Door” vào “Enclosure”

Chọn Base(0,0,0)Click chuột phải AppentOtherĐổi tên thành

Enclosure(0,0,0).

Trên Componennt tree chọn Enclosure(0,0,0) click chuột phải

AppentU linear. Đổi tên U linear thành Door(0,0,0) (Xem hình 2.43) 

Click đúp vào Door(0,0,0) xuất hiện cửa sổ Modeling chọn thẻ Position

Position = -800 0 -110 Apply.

Hình 2.43

2.5.11 Lưu File máy với tên Bridgeport 2216.mch

Trong component Tree chọn FileSave as machineFile name = Bridgeport 2216.mchSave

2.5.12 Thêm mô hình “ Base”

Trong Component tree chọn Base(0,0,0) click chuột phải Component Attributes. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cửa sổ Modeling chọn thẻ ModelType = Model FileBrowse. Trong cây thư mục bên trái chỉ dẫn đên thư mục D:\Model Bridgeport 2216\STL \

.Chọn File name = bemay.stl Open Color = 8: Misty roseAddOK.( Xem hình 2.44).

Hình 2.44

2.5.13 Thêm mô hình bàn Y

Trong Component tree chọn Y(0,0,0) Click chuột phải Component Attributes hoặc Click đúp chuột vào Y(0,0,0)Type = Model File BrowseFile name = bandaoY.stl OpenColor = 3:Light Steel Blue

AddOK ( Hình 2.45)

2.5.14 Thêm mô hình bàn X

Trong Component tree chọn X(0,0,0) click chuột phải Component Attributes hoặc Click đúp chuột vào X(0,0,0)Type = Model File

BrowseFile name = bandaox.stl Open Color = 7:whiteAddOK. (Xem hình 2.46).

Hình 2.45 Hình 2.46

2.5.15 Thêm mô hình bàn Z

Trong Component tree chọn Z(0,0,0) Click chuột phải Component Attributes hoặc Click đúp chuột vào Z0,0,0)Type = Model FileBrowse

File name = bandaoZ.stlOpen Color = 10: Beigi Add Lần lượt thêm các file sau vào với các màu tương ứng File name = bidgeportbz.stl, 2216bz.stl Color

= 1.Red, 7:whiteOk.(Hình 2.47).

2.5.16 Thêm mô hình Spindle

Trong Component tree chọn Spindle(0,0,0)  Click chuột phải

Component Attributes Type = Model FileBrowseFile name = Trucchinh.stl Open Color = 11: Cadet BlueAddOK. (Hình 2.48).

Hình 2.47 Hình 2.48

2.5.17 Thêm mô hình Tool Chain

Trong Component tree chọn Tool Chain(0,0,0) Click chuột phải

Component Attributes Type = Model FileBrowserFile name = mamchuadao.stlOpen Color = 3.Light Steel Blue. ( Hình 2.49).

2.5.18 Thêm đế máy vào “BASE”

Trong Component tree chọn Base(0,0,0) Click chuột phải Component Attributes. Type = Model FileBrowseFile name = demay.stlOpen

Color = 33: Medium BlueAddOK. 2.5.19 Thêm mô hình “ Enclosure”

Trong Component tree chọn Enclosure(0,0,0) Click chuột phải

Component Attribute  Type = Model FileBrowse File name =

vomay.stlOpen Color = 8: Mistry RoseAdd Lần lượt thêm các file sau vào với các màu tương ứng

- File name = bidgeport.stl, vmc.stl, control.stl, 2216.stl (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Color = 1.Red, 33:Medium Blue, 11:Cadet Blue, 7:white Ok. Kết quả ta được như hình 2.50).

Hình 2.49 Hình 2.50

2.5.20 Xác định lại điểm “0” cho máy

ConfigurationMachine Settings Chọn thẻ TableAdd/Modify. ( Như hình 2.51).

Hình 2.51

Table name = Initial machine location, Values = 0 0 508Add

Hình 2.52

2.5.21 Kiểm tra vị trí ban đầu mới cài đặt lại cho máy

Trên màn hình làm việc Reset Model. ta được kết quả như hình 2.53.

Hình 2.53

2.5.22 Lưu vào File máy Bridgeport 2216.mch

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT THỂ VÀ LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT

3.1 XÂY DỰNG MÔ HÌNH VẬT THỂ

Chúng ta xây dựng mô hình vật thể có kích thước như hình 3.1.

Bước 1: Khởi động Pro/Wildfire 4.0 bằng cách click double vào biểu tượng trên màn hình desktop ,hoặc có thể vào theo đường dẫn sau:

Start/programs/PTC/Pro Engineer-Chọn File-New, đặt tên chi tiết là

machining.prt và bỏ dấu kiểm ở mục Use default template để chọn lại đơn vị đo theo hệ mét.

Bước 2: Dùng lệnh Extrude tạo khối đế như hình 3.2.

Bước 3: Sử dụng lệnh Extrude để tạo khối phía trên như hình 3.3

Hình 3.2 Hình 3.3

Bước 4: Chọn biểu tượng Extrude Cut và lệnh Roud để tạo túi rỗng như hình 3.4.

Bước 5: Dùng lệnh Hole để tạo lỗ đường kính 10mm sâu 25mm như hình

3.5

Hình 3.4 Hình 3.5

Bước 6: Dùng lệnh Pattern để tạo hàng lỗ như hình 3.6

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.6 Hình 3.7

Bước 8: Dùng lệnh Mirror đẻ tạo lỗ đối xứng với lỗ vừa tọa trên qua mặt phẳng TOP như hình 3.8

Bước 9: Dùng lệnh hole để tạo lỗ đường kính 15mm sâu 25 mm như hình 3.9.

Hình 3.8 Hình 3.9

Bước 10: Chọn File – Save để lưu file machining.prt mà ta vừa xây dựng.

3.2 LẬP TRÌNH GIA CÔNG CHI TIẾT

3.2.1 Tạo File gia công mới

Khởi động Pro/ENGINEER và thiết lập thư mục làm việc. Chọn New – Manufacturing – NC Asembly. Tại ô Name đặt tên File là: machining.mfg và chọn đơn vị đo theo hệ mét.

3.2.2 Tạo Manufacturing Model

3.2.2.1 Lắp Model tham chiếu lên hệ thống

thoại Open, chọn file machining.prt – Open .Khi đó chi tiết xuất hiện. Nhấp vào dấu cộng cạnh chữ Automatic trên dashboard rồi chọn Default. Sau đó chọn

- OK. 3.2.2.2 Tạo phôi

Từ MFG Model chọn Create - Workpiece, nhập vào tên phôi là Phoi – Enter.

Chọn Solid – Protrution – Extrude – Solid – Done. Sau đó chọn Placement – Define chọn mặt chuẩn trùng với mặt dưới của chi tiết làm mặt phẳng vẽ phác

Sketch chọn hai cạnh của chi tiết làm chuẩn tham chiếu như hình 3.10.

Chọn biểu tượng bên phải màn hình rồi chọn các cạnh viền của của chi

tiết - ,nhập vào chiều sâu là 60 - .Phôi chi tiết xuất hiện với bề mặt màu xanh lá cây như hình 3.11.

Hình 3.10 Hình 3.11

3.2.2.3 Tạo gốc tọa độ gia công

Hình 3.12 Hình 3.13

3.2.3 Thiết lập nguyên công

Từ Menu MANUFACTURE chọn Mfg Setup. Xuất hiện hộp thoại

Operation Setup như hình 3.13.

3.2.3.1 Chọn máy CNC

Chọn biểu tượng bên phải hộp thoại . Xuất hiện cửa sổ Machine Tool Setup Machine Name = Bridgeport VMC 2216 XV :

- Machine type = Mill - Number of axis = 3X - CNC control = Fanuc 21i.

Chấp nhận các thiết lập mặc định còn lại  OK. 3.2.3.2 Xác định gốc tọa độ gia công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn mũi tên cạnh chữ Machine Zero rồi chọn hệ tọa độ vừa tạo ở trên.

3.2.3.3 Xác định mặt phẳng Retract

Chọn mũi tên tại mục Retract xuất hiện hộp thoại Retract Setup và mặt trên của phôi đã được chọn sẵn. Nhập 20 vào ô Value – OK.

Trong hộp thoại Operation Setup nhập giá trị dung sai (Tolerance) là 0.1 –

3.2.4 Thiết lập các bước công nghệ

3.2.4.1 Thiết lập các thông số cho quá trình phay phá mặt trên của phôi

Từ Menu MANUFACTURE chọn Machining – NC Sequence – Machining – Volume – Done. Xuất hiện hộp thoại SEQ SETUP.Chọn Done để chấp nhận các mặc định.Xuất hiện hộp thoại Tool Setup để khai báo dụng cụ cắt. Nhập các thông số như hình 3.14. Xong chọn Apply – OK.

Hình 3.14

Nhập các thông số vào hộp thoại Edit Parameters như bảng 3.1 càn các thông số khác chấp nhận giá trị mặc định. Xong chọn OK.

CUT_FEED 250

STEP_DEPTH 5

CLEAR_DIST 10

SPINDLE_SPEED 1000

SCAN_ TYPE TYPE 3

Nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ rồi nhấp vào biểu tượng , chọn mặt trên của phôi làm tham chiếu .Xong chọn Sketch.

Trong môi trường vẽ phác, chọn các tham chiếu rồi chọn các cạnh ngoài của phôi làm tiết diện vẽ phác (dùng chức năng Use offset ) Offset ra một lượng là 20 so với đườn biên ngoài của phôi .Xong chọn .Nhập độ sâu đùn là 10 (chiều

mũi tên phải hướng xuống chi tiết) . Chọn .

Để xem đường chuyển dao ,chọn Play Path – Screen Play .Chọn nút Play

trên cửa sổ PLAY PATH – Xem hình 3.15 .Khi đó trên màn hình sẽ xuất hiện đường chạy dao.

Để xem mô phỏng quá trình gia công, từ menu PLAY PATH chọn NC Check để vào môi trường VeriCut. Trong môi trường VeriCut ,nhấn nút Play để mô phỏng quá trình gia công trên màn hình như hình 3.16.

Hình 3.15 Hình 3.16

3.2.4.2 Thiết lập các thông số cho quá trình gia công đường biên

Chọn NC Sequence – New Sequence – Profile – Done .Xuất hiện menu

SEQ SETUP. Chọn Tool, ParametersSurface. Chọn Done xuất hiện hộp thoại

Tool setup để khai báo dụng cụ cắt như hình 3.17. Trong thẻ Settings chọn Tool

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình mô phỏng gia công trên máy CNC 3 trục bridgeport VMC 2216 XV (Trang 28 - 106)