PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN III : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH ĐỊNH
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 6.0256 km2 và chia thành 11 nhóm đất với 30 loại đất khác nhau, trong đó quan trọng nhất là nhóm đất phù sa có khoảng trên 70 nghìn ha phân bố dọc theo lưu vực các sơng. Đây là nhóm đất canh tác nơng nghiệp thích hợp với trồng cây lương thực và cây cơng nghiệp ngắn ngày. Diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều chiếm 34% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, đây là một tiềm năng lớn cần được đầu tư khai thác.
Bình Định hiện có khoảng 196.000 ha đất lâm nghiệp, trong đó trên 107.867,2 ha rừng tự nhiên và hơn 88.132,8 ha rừng trồng. Có thể nói việc triển khai các dự án trồng rừng của tỉnh đã thật sự mang lại hiệu quả cao, diện tích rừng trồng hàng năm trên địa bàn tỉnh luôn đạt khá lớn và tỷ lệ thành rừng cũng đạt tỷ lệ cao. Cụ thể, đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh đã có rừng trồng đặc dụng 1.241,9 ha; rừng trồng phòng hộ 128.000 ha; rừng trồng sản xuất 65.385,4 ha và rừng trồng ngồi diện tích quy hoạch 3 loại rừng trên là 234,2 ha. Như vậy, rừng trồng sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ trong tương lai cho ngành CBGXK của tỉnh.
Tài ngun khống sản ở Bình Định khá đa dạng đáng chú ý nhất là đá granít có trữ lượng khoảng 500 triệu m3 với nhiều màu sắc đỏ đen vàng... là vật liệu xây dựng cao cấp được thị trường trong và ngồi nước ưa chuộng và sa khống titan tập trung ở mỏ Đề Gi (Phù Cát) trữ lượng khoảng 15 triệu m3; cát trắng ở Hoài Nhơn trữ lượng khoảng 90.000 m3. Tồn tỉnh có 4 nguồn nước khống, đây là những nguồn nước khống được đánh giá có chất lượng cao đã và đang được đưa vào khai thác sản xuất
nước giải khát chữa bệnh. Ngồi ra cịn có các khoáng sản khác như cao lanh đất sét và đặc biệt là các quặn vàng ở Hoài Ân, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn.