.8 Vị trí bàn chân sử dụng bộ lọc MEKF cập nhật ZUPT

Một phần của tài liệu Cải tiến hệ thống định vị quán tính nhằm nâng cao trình độ chính xác ước lượng thông số bước đi trong chăm sóc sức khỏe (Trang 104 - 107)

Các thông số bước đi của một người dùng làm 4 lần thí nghiệm đi 3 bước được ước lượng như trong Bảng 3.3 gồm thời gian chuyển động của bàn chân, thời gian bàn chân đứng yên trên mặt đất, chu kỳ và độ dài của một sải chân, độ cao tối đa bàn chân trong quá trình bước đi, tốc độ bước đi và tần số sải chân. Ngồi ra, các thơng số của một bước đi có thể được tính ra trực tiếp từ thông số sải chân. Hơn nữa, khi dựa vào hướng trong 3D của bàn chân có thể suy ra được các thơng số về góc bước, góc chúc, góc nghiêng và hướng của bàn chân theo thời gian như minh hoạ trong Hình 3.11.

Khi phân tích ảnh hưởng của vị trí đặt của cảm biến khoảng cách đến kết quả nghiên cứu, hệ thống thí nghiệm bố trí 2 cảm biến khoảng cách tại 2 vị trí khác nhau như trong Hình 3.3. Sai số của việc ước lượng vị trí sử dụng cảm biến khoảng cách 1, cảm biến khoảng cách 2 và sử dụng cả 2 cảm biến lần lượt được thể hiện trong cột

5,6,7 của Bảng 3.2. Dựa trên các tiêu chí đánh giá trong Bảng 3.2 có thể thấy rằng khơng có sự khác biệt nhiều trong 3 trường hợp trên. Do cảm biến khoảng cách chỉ cập nhật đáng kể vị trí theo phương đứng nên vị trí ước lượng theo phương đứng trong 1 sải chân được trích xuất như trong Hình 3.12.

Hình 3.9 Vị trí bàn chân sử dụng bộ lọc MEKF cập nhật ZUPT và độ cao tại ZVI Bảng 3.3 Thơng số bước đi ước lượng trong thí nghiệm đi 3 bước

Thơng sớ sải chân Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Trung bình

Thời gian chuyển động (s) 0,8833 0,87 0,8667 0,9033 0,8808

Thời gian đứng yên (s) 0,37 0,28 0,4 0,34 0,3475

Chu kỳ (s) 1,2533 1,15 1,2667 1,2433 1,2283

Độ dài (m) 0,929 0,9942 0,8659 0,9424 0,9329

Độ cao (m) 0,0453 0,0759 0,0481 0,0743 0,0609

Tốc độ (m/s) 0,7412 0,8645 0,6836 0,7579 0,7618

Việc bố trí cảm biến khoảng cách ở vị trí 1 hoặc vị trí 2 đều cho phép cập nhật tốt phương đứng của bàn chân nên vị trí đặt cảm biến khơng ảnh hưởng nhiều đến kết quả ước lượng. Tuy nhiên, trong trường hợp hình thứ 2 của Hình 3.12 có khoảng thời gian phương đứng bị mất cập nhật trong khoảng thời gian từ 4,8 𝑠 đến 4,95 𝑠 dẫn đến sai lệch theo phương đứng trong trường hợp sử dụng cảm biến khoảng cách ở vị trí 2 tăng lên. Khoảng thời gian này tương ứng với việc người dùng nhấc chân lên, dẫn đến cảm biến khoảng cách 2 tại gót chân ở vị trí cao nhất và hướng ra ngoài nên vượt quá giới hạn đo của cảm biến. Do vậy, trong trường hợp giới hạn đo của cảm biến khoảng cách ngắn thì nên cách nên được bố trí từ giữa bàn chân về trước và hướng vng góc với mặt đất khi đứng n.

Hình 3.10 Ước lượng vị trí bàn chân sử dụng thuật tốn đề xuất

Việc sử dụng cả 2 cảm khoảng cách cho kết quả tốt hơn không đáng kể so với trường hợp sử dụng 1 cảm biến khoảng cách nhưng lại sử dụng đến bộ lọc Kalman 21 trạng thái [50] nên khơng thích hợp với xử lý thời gian thực.

t (s)

t (s)

Một phần của tài liệu Cải tiến hệ thống định vị quán tính nhằm nâng cao trình độ chính xác ước lượng thông số bước đi trong chăm sóc sức khỏe (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w