Chương 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
4.1. Dự báo về phát triển kinhtế xã hội của Hà Nội và Định hướng thực hiệnchính
4.1.1. Dự báo về định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội trong những năm tới.
Thực hiện Kết luận số 37-KL/TW ngày 17/10/2018 Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng; các Nghị quyết số: 69/2018/QH14, 70/2018/QH14 của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV ngày 08/11/2018 về Kế hoạch phát triển KT-XH và dự toán ngân sách năm 2019; Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019; Nghị quyết số 22-NQ/TƯ ngày 29/11/2018 Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ TP (Khóa XVI), các Nghị quyết của HĐND TP: số 07/NQ-HĐND ngày 04/12/2018 về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2019, ngày 10 tháng 01 năm 2019, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ban hành Chương trình hành động số 12/CTr- UBND về việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019; với những nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm là:
(1) Tiếp tục củng cố, tập trung cơ cấu lại ngân sách Nhà nước đảm bảo hiệu quả, bền vững:
Tăng tỷ trọng thu nội địa, giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển; kiểm soát chặt chẽ thu, chi ngân sách Nhà nước, giữ vững kỷ luật tài chính - ngân sách nhà nước, bảo đảm các cân đối lớn của kinh tế TP.
(2) Tập trung cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng: Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ những tồn tại, khó khăn,vướng mắc trong quản lý đất đai, thủ tục đầu tư và thực hiện các quy định về đảm bảo điều kiện sản xuất, kinh doanh; Thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháptăng quy mô vốn đầu tư xã hội (bao gồm đầu tư nước ngoài, đầu tư tư nhân trong nước và đầu tư công), gắn với tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng.
(3) Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân đầu tư XDCB:
các cơng trình trọng điểm và giải ngân vốn đầu tư XDCB, nhất các dự án, cơng trình trọng điểm giai đoạn 2016 - 2020 của TP.
(4) Tăng cường quản lý quy hoạch, trật tự và xây dựng đô thị:
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, phê duyệt Chương trình phát triển đơ thị, các quy hoạch phân khu cịn lại; Quy hoạch khơng gian ngầm đô thị; Các quy hoạch chi tiết hai bên tuyến đường chính và thiết kế đô thị; Quy chuẩn kỹ thuật về quy hoạch - kiến trúc xây dựng tại 4 quận trung tâm; Tăng cường công tác quản lý quy hoạch gắn với quản lý chặt chẽ mật độ xây dựng, mật độ dân số, chiều cao cơng trình theo quy định, xây dựng nơng thơn mới gắn với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.
(5) Tiếp tục cải thiện môi trường, môi sinh:
Nâng cao trách nhiệm, hiệu quả cơng tác kiểm sốt, đảm bảo an tồn thực phẩm; Cung cấp nước sạch, trong đó đẩy nhanh tiến độ các dự án cấp nước sạch, bao gồm các dự án phát triển cấp nguồn và các dự án xã hội hóa cấp nước sạch khu vực nơng thơn; Nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt; Đảm bảo xử lý chất thải rắn, chất thải y tế đúng quy định; Đẩy nhanh triển khai các dự án đầu tư khu xử lý chất thải rắn quy mô cấp huyện và liên huyện và đẩy mạnh xã hội hóa xử lý nước thải tại các cụm cơng nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải. Tiếp tục hạ ngầm cáp điện, thông tin trên các tuyến phố.
(6) Phát triển văn hóa, thể thao; nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ:
Bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa; Tăng cường bảo vệ, trùng tu các di tích trên địa bàn. Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông theo hướng công khai, minh bạch và hiệu quả.
(7)Đảm bảo an sinh xã hội:
Thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội. Triển khai đồng bộ các giải pháp giảm nghèo bền vững. Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với người cócơng; tăng cường cơng tác đào tạo dạy nghề, giải quyết nhu cầu việc làm cho người lao động. Nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma tuý, phòng chống mại dâm và mua bán người. Tăng cường thu hồi nợ đọng BHXH, BHYT.
(8) Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính; nâng cao hiệu quả cơng tác chỉ đạo, điều hành:
Thực hiện mạnh mẽ cải cách hành chính với mục tiêu lấy người dân và DN làm trung tâm phục vụ; Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính; Rà sốt, rút gọn và đơn giản hóa các thủ tục hành chính. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của các cơ
quan Nhà nước (tập trung nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4), phát triển Chính quyền điện tử, triển khai một số thành phần cơ bản của thành phố thông minh hướng tới xây dựng TP Hà Nội thông minh bền vững; Nâng cao năng lực bảo đảm an tồn thơng tin mạng.
(9) Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại:
Củng cố quân sự, quốc phịng địa phương; nâng cao hiệu quả cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội, đẩy lùi tội phạm, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Tiếp tục tăng cường giải quyết và thực hiện kết quả giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đối ngoại.
4.1.2. Định hướng thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã của thành phố Hà Nội
Từ quan điểm chỉ đạo của Đảng và chính sách cán bộ của Nhà nước và Dự báo về định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội trong những năm tới, để từng bước thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần phải quán triệt những quan điểm sau:
Phải xuất phát từ quan điểm, đường lối lãnh đạo của Đảng về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, từ đó xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã xuất phát từ đường lối chính trị, đường lối kinh tế của Đảng. Phải thông qua hoạt động thực tiễn để tuyển chọn, giáo dục, ĐTBD cán bộ, cơng chức. Lấy kết quả hồn thành nhiệm vụ được giao làm thước đo phẩm chất chính trị, đạo đức và trình độ, năng lực của cán bộ,công chức. Thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời với phát huy trách nhiệm của người đứng đầu các tổ chức chính trị về công tác cán bộ.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thành phố Hà Nội xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Trung ương, của Thành phố và của các quận, huyện; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế của thành phố Hà Nội.
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của thành phố Hà Nội phải trên cơ sở u cầu của cơng việc, vì đội ngũ cán bộ, cơng chức là lực lượng lao động đặc biệt làm việc trong bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, có nhiệm vụ xây dựng chiến lược, hoạch định, thực hiện và chuyển tải các chính sách của Đảng và Nhà nước tới người dân. Để thực hiện thành cơng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước thì u cầu tất yếu là thực hiện các mục tiêu của cơ quan, đơn vị. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải đảm bảo cả đạo đức nghề nghiệp và chun mơn nghiệp vụ, trình độ chun mơn là điều kiện để đạt được mục tiêu của cơ quan đơn vị thông qua thực hiện công việc. Những
yêu cầu về chun mơn là u cầu bắt buộc phải có đối với đội ngũ cán bộ, công chức. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ, công chức là một lực lượng lao động đặc biệt, công tác trong các cơ quan quản lý nhà nước nên những hoạt động của họ ngồi việc ảnh hưởng đến việc thực hiện cơng việc của cơ quan, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng của nền hành chính Nhà nước và uy tín của bộ máy nhà nước.
Mục tiêu cuối cùng của việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của thành phố Hà Nội là để thực hiện thành công các công việc mà các cơ quan quản lý nhà nước phải thực hiện, do đó đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đi đôi với xây dựng hệ thống tổ chức công việc hợp lý, được xây dựng và bố trí có chất lượng. Hệ thống cơng việc hợp lý và chất lượng có mối quan hệ chặt chẽ đối với việc nâng cao các kỹ năng, hiểu biết và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức: với một hệ thống công việc tốt, việc xác định các năng lực, kỹ năng, hiểu biết được xác định dễ dàng và chính xác hơn, từ đó cán bộ, công chức được bổ sung, trang bị những kiến thức thực sự cần thiết; hệ thống công việc hợp lý giúp cán bộ vận dụng hiệu quả các kỹ năng, kiến thức đã được đào tạo, bồi dưỡng.
Việc nâng cao chất lượng ĐTBD đội ngũ cán bộ, cơng chức có thể được thực hiện thơng qua nhiều biện pháp, hình thức sát thực: phải được tiến hành ngay từ khâu tuyển sinh dựa trên cơ sở tiêu chuẩn phù hợp, với những hình thức thi tuyển nghiêm túc theo quy trình thống nhất; tiếp theo đó là q trình trang bị những kỹ năng, đào tạo những kiến thức mới; cuối cùng làm tốt việc sử dụng đúng, sắp xếp có hiệu quả đội ngũ cán bộ, cơng chức.
4.2. Giải pháp hồn thiện thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở các huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội
4.2.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo và đội ngũ cán bộ thực thi công vụ ở các cơ quan có liên quan trong thực hiện chính sách về ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã ở các huyện ngoại thành Hà Nội
Mục tiêu: để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thì cần phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức các cấp trong việc thực thi công vụ về ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã.
Nội dung:
Từ thực tiễn trong công tác thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã trong những năm vừa qua của thành phố Hà Nội nói chung và ngoại thành của thành phố Hà Nội nói riêng cho thấy một trong những nguyên nhân của bất cập, hạn chế trong cơng tác tổ chức thực hiện chính sách này dẫn đến khơng đảm bảo thực hiện mục tiêu
chính sách là do nhận thức của lãnh đạo địa phương, nhất là của những cán bộ, cơng chức có thẩm quyền, có trách nhiệm ở cấp huyện và cấp xã trong thực hiện chính sách, chưa thực sự đầy đủ, sâu sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương trong bối cảnh hiện nay.
Thực tiễn đã phân tích ở chương 3 của luận án về thực hiện chính sách cơng nói chung ở các lĩnh vực khác và thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng thời gian qua cho thấy tầm quan trọng của khâu tổ chức thực hiện chính sách trong quy trình chính sách cơng; đồng thời, chứng minh khẳngđịnh rõ tầm quan trọng tất yếu khách quan và vai trò quyết định của tổ chức thực hiện chính sách trong bảo đảm thực hiện thành cơng mục tiêu chính sách. Chính sách được ban hành là để thực hiện đường lối chủ trương của Đảng. Do đó, thực hiện chính sách đã ban hành là thực hiện đường lối của Đảng trong công cuộc phát triển đất nước. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thì cần phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, công chức các cấp trong việc thực thi công vụ về ý nghĩa, tầm quan trọng của tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã. Việc đổi mới nhận thức để nắm được đầy đủ tầm quan trọng, ý nghĩa của tổ chức thực hiện chính sách ĐTBD cán bộ, cơng chức cấp xã phải được thể hiện rõ ở việc xác định đúng nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung và các giải pháp, phương pháp trong tổ chức thực hiện chính sách. Ngồi ra cịn tn thủ, thực hiện đúng và đầy đủ nội dung nhiệm vụ các bước trong quy trình tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, công tác tổ chức thực hiện chính sách phải bảo đảm thực hiện đúng các yêu cầu và lựa chọn hợp lý các phương pháp tổ chức thực hiện chính sách để phù hợp với thực tiễn của từng địa phương, cơ sở, nhất là ở những xã thuộc khu vực miền núi của ngoại thành Hà Nội. Như đã phân tích ở các chương trên, ở Hà Nội, việc tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã khơng chỉ có một cơ quan chủ trì chính mà cịn phải có sự phối hợp của rất nhiều cơ quan bao gồm Ban Tổ chức Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố mà cơ quan thường trực là Sở Nội vụ, các cơ quan nhà nước có liên quan ở thành phố như sở Tài Chính, Bộ Tư lệnh thủ đơ, Cơng an thành phố, Ủy ban nhân dân các cấp, các tổ chức chính trị xã hội như Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội nơng dân các cấp. Do đó, nếu lãnh đạo, cán bộ thực thi công vụ ở những cơ quan này không quan tâm và nhận thức không đầy đủ về việc thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thì ảnh hưởng lớn đến việc hồn thành các mục tiêu của chính sách đã đề ra.
cơ quan có liên quan được giao nhiệm vụ thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã; hiểu rõ một cách sâu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọngvà vai trò quyết định của tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thì mục tiêu của chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã sẽ đạt được; nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ở khu vực ngoại thành Hà Nội chun nghiệp có đủ trình độ, năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức của người cán bộ cơ sở phục vụ cho yêu cầu thực thi công vụ ở cấp cơ sở; xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và đất nước.
Điều kiện thực hiện:
- Cấp ủy đảng và chính quyền các cấp cần nhận thức rõ về vị trí, vai trị của đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã trong hệ thống chính trị, đồng thời thấy rõ tầm quan trọng của cơng tác địa tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ này.
- Cấp ủy cần có sự chỉ đạo trong việc ban hành nghị quyết nhằm nâng cao nhận thức
về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã
- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhận thức đúng trong các cấp
4.2.2. Vận dụng linh hoạt điều kiện thực tiễn về trình thực hiện chính sách cơng để thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã ở các huyện ngoại thành Hà Nội
Mục tiêu: Các yêu cầu này là bảo đảm cho việc tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã đạt được mục tiêu của chính sách; làm cho chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở để hồn thành các nhiệm vụ của chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội ở cơ sở đảm bảo các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước được thực hiện ở cơ sở; đảm bảo trật tự an ninh, phát triển kinh tế-xã hội ở các xã ở khu vực ngoại thành Hà Nội.
Cần đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ các yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực hiện chính sách cơng nói chung và trong tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng; việc bảo đảm những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực hiện chính sách là để đạt được mục tiêu chính sách và hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách. Đó là các u cầu thực hiện mục tiêu chính sách, yêu cầu bảo đảm tính hệ thống, yêu cầu bảo đảm tính khoa học, pháp lý và hợp lý trong tổ chức thực hiện chính sách.
Bảo đảm thực hiện mục tiêu chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã