3. 2.2 Nghiên cứu khoa học.
3.2.4. Đào tạo nhân lực cho KHCN.
a. Quy hoạch lại mạng lới các trờng của Ngành trên phạm vi cả nớc, từ đào tạo công nhân kĩ thuật đến đào tạo đại học và sau đại học để phân cấp tập trung đầu t.
b. Thay đổi về cơ bản cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhất là các xởng thực hành trong các trờng nghề; các phịng thí nghiệm, hệ thống th viện trong các trờng đại học, với các thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại, đáp ứng mở rộng qui mô và nâng cao chất lợng đào tạo ngang bằng khu vực và quốc tế.
c. Trong mạng lới đào tạo tay nghề cho cơng nhân có trờng trọng điểm nghề ( cơ giới, cơ khí, điện, hàn, nớc, VLXD...) và trờng nghề ở vùng trọng điểm (Việt Trì, Đà Nẵng, Tuy Hoà, Cửu Long...)
Các trờng trọng điểm sẽ là các trung tâm có đủ năng lực đào tạo chất lợng cao cho mọi ngành nghề và mọi bậc nghề xây dựng.
Đầu t nâng cao chất lợng đào tạo cho các trờng khác của Bộ, của các Tổng công ty.
d. Có chế độ, chính sách và kế hoạch để giáo viên các trờng nghề đợc đi đào tạo thêm nhằm nâng cấp, bổ sung và cập nhật kiến thức mới kể cả tham quan, thực tập trong và ngồi nớc ở các cơng trình xây dựng, ở các cơ sở đào tạo tơng tự; trang bị ngoại ngữ ở trình độ cần thiết để có thể phục vụ tốt cho cơng tác đào tạo.
Thực hiện đề tài điều tra khảo sát việc đào tạo nghề ở một số nớc trong khu vực (điều tra hệ thống thiết bị các xởng thực hành, tài liệu, phơng pháp giảng dạy, đội ngũ giáo viên....), trên cơ sở đó xây dựng mơ hình, mục tiêu, chơng trình và kế hoạch đào tạo các bậc nghề của Ngành XD phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam và đáp ứng khả năng hội nhập, khả năng xuất khẩu lao động.
e. Đến năm 2005, các bậc nghề công nhân đợc đào tạo ngang bằng trình độ đào tạo cùng bậc nghề của các nớc trong khu vực. Có chế độ, chính sách để cơng nhân mọi bậc nghề phải qua đào tạo và đào tạo lại theo các khoá ngắn hạn trớc khi nâng bậc. Công nhân bậc cao phải biết ngoại ngữ để đọc đợc bản vẽ và tự trau dồi đợc kiến thức nghề nghiệp.
f. Nghiên cứu lại tồn bộ mục tiêu, chơng trình và kế hoạch đào tạo đại học trên cơ sở tham khảo mơ hình quốc tế và khu vực để có chơng trình tiên tiến nhất, phù hợp với các bậc và hệ đào tạo đợc quy định trong Luật giáo dục. Đa ngoại ngữ chuyên ngành vào chơng trình học để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể sử dụng đợc ngoại ngữ trong chun mơn.
g. Có chính sách để nhiều ngời đợc đi đào tạo đại học và đặc biệt là sau đại học ở các nớc tiên tiến; đồng thời có chế độ tổ chức đào tạo lại để cập nhật kiến thức cho cán bộ, đẩy trình độ khoa học cơng nghệ nớc ta đi lên nhanh chóng, tăng khả năng hội nhập quốc tế.
h. Có chế độ, chính sách đào tạo các cán bộ đầu đàn ở các trờng đại học, các viện nghiên cứu để trong một thời gian ngắn khắc phục tình trạng hẫng hụt cán bộ giỏi.
i. u tiên đào tạo tiến sĩ cho cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu ở các trờng đại học, các viện nghiên cứu. Đối với các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất u tiên đào tạo kỹ s bậc cao, kỹ s trởng, cán bộ quản lý dự án.