3. 2.2 Nghiên cứu khoa học.
5.10.3. Xử lý nớc thải.
- Nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học ở Việt nam.
- ở các cơ sở đặc biệt nh bệnh viện, trạm giết mổ gia súc, gia cầm... cần xây dựng gấp các trạm xử lý nớc với cơng nghệ xử lý thích hợp.
- Các đơ thị mới hoặc khu mở rộng phải quy hoạch xây dựng ngay từ đầu hệ thống cống thoát nớc riêng rẽ (tách nớc thải ra khỏi hệ thống nớc ma).
- Tăng cờng trang bị các thiết bị nghiên cứu và thí nghiệm cho các cơ sở KHCN cấp thoát nớc.
- Xây dựng Trạm thí nghiệm xử lý nớc thải đồng bộ cơng suất nhỏ, phục vụ cho công tác nghiên cứu và đào tạo nhân lực chuẩn bị cho các dự án mơi trờng lớn.
5.11. Hợp tác quốc tế.
5.11.1. Tìm kiếm thị trờng nớc ngồi để xuất khẩu đợc một số sản phẩm VLXD và dịch vụ xây dựng.
5.11.2. Thiết lập đợc các mối quan hệ hợp tác trong nghiên cứu và ứng dụng giữa các cơ quan KHCN trong nớc với các nớc trong khu vực và một số nớc công nghiệp phát triển khác.
5.11.3. Sẵn sàng về tổ chức và năng lực (kể cả ngoại ngữ) để thực hiện các cam kết của AFTA và tơng thích với lộ trình cam kết về thơng mại dịch vụ với các nớc trong khu vực và thế giới, để năm 2003 có thể bắt đầu cung cấp dịch vụ qua biên giới.
5.11.4. Mở rộng hoạt động và khai thác các dự án hợp tác quốc tế về nhà ở, phát triển hạ tầng kĩ thuật, bảo vệ môi trờng phát triển bền vững.
Phần VI
Tổ chức thực hiện
Các cơ quan quản lý, các viện, các trung tâm KHCN, các trờng đào tạo, các doanh nghiệp trong Ngành căn cứ vào Chiến lợc KHCN của Ngành để xây dựng Chiến lợc KHCN của đơn vị mình.
Để triển khai chiến lợc, tiến hành xây dựng và thực hiện một số chơng trình chủ yếu sau đây:
1. Chơng trình tổ chức lại và tăng cờng năng lực các viện và trung tâm KHCN XD gồm:
- Tổ chức viện trung tâm đầu ngành. - Các viện chuyên ngành.
- Các trung tâm kiểm định chất lợng khu vực.
2. Chơng trình tổ chức lại hệ thống các cơ sở đào tạo - Sắp xếp hệ thống các trờng đào tạo.
- Trang bị mới và bổ sung cơ sở vật chất cho đào tạo. - Tăng cờng đội ngũ giảng dạy về chất lợng và số lợng.
- Hồn thiện chơng trình, giáo trình, tài liệu hớng dẫn thực hành theo yêu cầu mới.
- Tổ chức định kỳ đào tạo lại để cập nhật kiến thức cho các cán bộ đang công tác trong các lĩnh vực của ngành.
3. Chơng trình về tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm
- Sốt xét để sửa đổi bổ sung nhằm nâng cấp chất lợng các văn bản pháp quy hiện có (bao gồm TCVN, TCXD, TCN, các quy phạm, quy chuẩn v.v...).
- Xây dựng mới các văn bản pháp quy còn thiếu, áp dụng biện pháp quản lý để các cơ sở nghiên cứu, sản xuất kinh doanh hoạt động theo các chuẩn mực đã quy định.
4. Chơng trình thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9000 và ISO 14.000 nhằm nâng cao chất lợng, tăng cờng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng để hội nhập khu vực và quốc tế.
5. Chơng trình hỗ trợ đầu t nâng cấp năng lực KHCN để các doanh nghiệp nâng cao trình độ sản xuất, đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng.
7. Chơng trình phát triển nhà ở xã hội.
8. Chơng trình phát triển công nghệ xây dựng cho vùng nông thôn, vùng sâu và vùng xa, vùng thờng bị thiên tai.
9. Chơng trình mơi trờng sản xuất và mơi trờng đô thị: Xử lý ô nhiễm công nghiệp, xử lý nớc thải, chất thải rắn và chất thải khí .
10. Chơng trình xây dựng cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy KHCN XD phát triển.
Vốn để thực hiện các chơng trình này đợc huy động từ các nguồn và hình thức khác nhau (nhà nớc, tập thể, t nhân và hợp tác quốc tế).
Để tổ chức thực hiện Chiến lợc phục vụ thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Ngành XD, các đơn vị KHCN, các doanh nghiệp trong Ngành căn cứ vào Chiến lợc phát triển KHCN Ngành XD, cần xây dựng Chiến lợc phát triển KHCN của đơn vị mình; Vụ KHCN có trách nhiệm thờng trực, điều phối, hớng dẫn các đơn vị cơ sở trong Ngành xây dựng, thực hiện Chiến lợc KHCN theo mục tiêu và lộ trình của bản Chiến lợc.
*** Ban Soạn Thảo:
Chỉ đạo : Thứ trởng Bộ Xây dựng, PGs TSKH Nguyễn văn Liên Chấp bút : PGs Lê Kiều , Gs Nguyễn Văn Phó