Xét theo các nhóm TCTD

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 49 - 86)

Việc HĐV trong nền kinh tế của các NHTMCP trong hệ thống TCTD Việt Nam khác nhau về tỷ trọng cũng như đ ặc điểm, để biết những đặc điểm này ta phân tích bảng thống kê sau:

Biểu đồ 2.9. tình hình huy động vốn xét theo các TCTD

100% 80% 8.8 33.1 8.1 35.9 7.5 42.8 8.9 43.4 60% 40% 20% 58.1 56.1 49.7 47.7 0% 2007 2008 2009 2010 khối NHTM QD khối NHTM CP khối NHNN và LD Nguồn: www.sbv.gov.vn 36

- Khối NHTMQD

Các NHTMQD là các NH thuộc sở hữu của Nhà nước hoặc đã đư ợc cổ phần hóa

một phần nhưng chủ sở hữu chính vẫn là Nhà nước. Hầu hết các NH trong khối này

đều có lợi thế về qui mô vốn, khách hàng truyền thống của khối này là các Tổng công

ty nhà nước. Thị phần huy động cũng sụt giảm từ 58.1% xuống 47.7% trong giai đoạn

2007 – 2010. -Khối NHTMCP

Khối NHTMCP có hoạt động linh hoạt và dần chiếm lĩnh th ị phần của khối

NHTMQD: Các NHTMCP có cơ cấu cổ đông đa dạng hơn các NHTMQD, tập trung

vào hoạt động cho vay và huy động các DN vừa và nhỏ và hoạt động ngân hàng bán lẻ.

Thị phần của khối này tăng nhanh trong những năm gần đây do chiếm lĩnh đư ợc từ

khối NHTMQD, chiếm 43.4% thị phần huy động vốn của toàn ngành trong năm 2010 .

-Khối NHNN và liên doanh

Khối NHNN và liên doanh có những động thái tích cực nhằm thâm nhập sâu hơn

vào thị trường Việt Nam: Thế mạnh của khối NH này là mảng ngân hàng bán lẻ với

chất lượng dịch vụ vượt trội và sản phẩm cung cấp đa dạng hơn so với các NHTM

trong nước. Đây cũng là m ảng thị trường còn nhiều tiềm năng phát triển mà các NH

trong nước chưa khai thác được. Trong thời gian vừa qua, các NH lớn như HSBC,

ngừng mở rộng hoạt động của mình. Citi và S.C chính thức triển khai hoạt động ngân hàng bán lẻ tại Hà Nội vào tháng 10/201 0, trong khi HSBC khai trương 2 chi nhánh mới tại Đà Nẵng và Cần

Thơ trong T9.2010. Một loạt các chi nhánh NHNN khác như Huanan,

Chinatrust và Mizuho cũng tăng m ạnh vốn được cấp vào thời điểm cuối năm 2010.

Ngoài ra, một vài NHNN và LD vẫn đang nắm giữ cổ phần tại các NHTM trong nước.

Thị phần của khối NHNNg và liên doanh không có nhiều biến động, đặc biệt là thị

phần huy động do các NHNN và LD bị hạn chế về huy động vốn trên mức vốn được

cấp. Thị phần huy động của nhóm NH này trong 2010 lần lượt là 8.9% .Mặc dù bắt đầu

từ năm 2011, hạn chế về huy động tiền gửi được xóa bỏ nhưng khối NH này sẽ cần một

thời gian nhất định để có thể thay đổi miếng bánh thị phần do về tương quan qui mô

mạng lưới của các NHNN và LD vẫn còn rất nhỏ so với các NHTM trong nước.

Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của từng khối qua các năm khác nhau. Năm 2007, tăng trưởng huy động vốn của khối ngân hàng cổ phần, NHNN và liên doanh mạnh nhất, đạt 101.85%, trong khi đó huy động vốn của khối NHTMQD chỉ đạt tốc độ tăng 24.45%. Đến năm 2008, huy động vốn củ khối NHTMNN tăng 18.78%, của khối NHTMCP, NHNN và LD tăng 29.92%. Đến năm 2010, huy động vốn của các khác NHTM có sự phân biệt rõ rệt, tăng mạnh tại khối các NHTMCP, trong khi chỉ tăng khá tại khối NHNN, NHNN và LD. Tính đến cuối năm 2010, tốc độ tăng trưởng của nhóm NHTMCP đạt 53.98% nhóm NHTMNN đạt 26.12%, nhóm các NHNN và LD đạt 19.9%.

2.2.3. Xét theo tính chất kỳ hạn

Vốn huy động phân theo tiêu chí này gồm có: -

-

Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn, bao gồm các kỳ hạn: ngắn hạn (dưới 12 tháng), trung hạn (12 tháng- 24 tháng), và dài hạn (trên 24 tháng).

Để tìm hiểu về tình hình huy động vốn theo kỳ hạn này chúng ta sẽ tiến hành điều tra và phân tích số liệu của các ngân hàng tiêu biểu trong giai đoạn 2009 -2011 như: VCB, SCB, MB. Từ đó rút ra cái nhìn tổng quát cho ngành ngân hàng nói chung.

Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn của Vietcombank theo tính chất kỳ hạn

(ĐVT: triệu đồng)

Nguồn: báo cáo thường niên VCB 2009-2011 38 Khoản mục 2009 2010 2011 CHÊNH ỆCH L 2010/2009 CHÊNH ỆCH L 2011/2010 Khoản mục Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng

Biểu đồ 2.10. Kết quả huy động vốn của Vietcombank theo tính chất kỳ hạn (ĐVT: Triệu đồng) 20000000 15000000 10000000 50000000 0 2009 không kì hạn 2010 có kì hạn 2011

Nguồn: báo cáo thường niên VCB 2009-2011

Qua bảng số liệu thống kê cho ta thấy, qua các năm nguồn vốn huy động theo kì hạn không tăng đáng kể. Trong đó, tỷ trọng của nguồn vốn không kì hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với có kì hạn. Qua các năm tỷ trọng này cũng giảm dần: năm 2009 chiếm 28.27% tổng nguồn vốn, đến năm 2010 chỉ còn gần 23.93%, năm 2011 tăng lên 24.46%. Năm 2011, nguồn vốn không kì hạn tăng mạnh, cụ thể nều năm 2010 chỉ tăng tuyệt đối 1437510 (triệu đồng) tương ứng 2.95% thì đến năm 2011 tăng mạnh lên gần 12%. Việc tăng trưởng tiền gửi không kỳ hạn mạnh cho thấy ngân hàng hoạt động rất tốt các dịch vụ về hoạt động thanh toán của khách hàng.

Bên cạnh đó thì nguồn vốn có kì hạn chiếm tỷ trọng cao và tương đối ổn định. Đây là loại tiền gửi có kỳ hạn dài với mục đích chủ yếu của khách hàng là sinh lợi trên số tiền nhàn rỗi. Tổng nguồn vốn có kì hạn luôn chiếm trên 70% ( 2009: 71.73%, 76.07, 75.74), và có tốc độ tăng trưởng cao năm 2010 đạt 22.52%, tuy nhiêm đến năm 2011 trước ảnh hưởng của tình hình kinh tế, và lòng tin của người dân, tốc độ tăng trưởng bị giảm mạnh chỉ còn 6.76%.

Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn của Sacombank theo tính chất kỳ hạn

(ĐVT: triệu đồng)

Nguồn: báo cáo thường niên SCB 2009-2011

Biểu đồ 2.11. Kết quả huy động vốn của Sacombank theo tính chất kỳ hạn

70000000 60000000 50000000 40000000 30000000 20000000 10000000 0 Không kì hạn có kì hạn 2009 2010 2011

Nguồn: báo cáo thường niên Sacombank 2009-2011

Qua bảng số liệu của ngân hàng Sacombank trong 3 năm vừa qua, ta cũng thấy được phần nào những điểm chung của các ngân hàng thương mại. Chính là tỷ trọng của nguồn vốn theo kì hạn luôn chiếm cao hơn so với nguồn vốn không kì hạn. Tổng nguốn vốn có kì hạn của Sacombank chiếm trên 80% của tổng nguồn vốn, cụ thể năm 2009: 83.24%, 2010 tăng lên 84.12%, 2011: 83.96%. Tốc độ tăng trưởng lại bất ổn: 2010 tăng 23.87% so với năm 2009, tuy nhiên đến năm 2011 giảm mạnh -4.73%, tương ứng giảm hơn 2.9 (tỷ đồng). Không chỉ nguồn

40 KHOẢN MỤC 2009 2010 2011 CHÊNH ỆCH L 2010/2009 CHÊNH ỆCHL 2011/2010 KHOẢN MỤC Số tiền Tỷ trọng (%)

vốn có kì hạn, mà nguồn vốn không kì hạn cũng vậy. Chiếm một tỷ trọng thấp so với nguồn vốn có kì hạn, dưới 20% ( 2009: 16.76%. 2010: 15.88%, và 2011: 18.79%), trong năm 2010 tốc độ tăng trưởng tăng 18.79% tuy nhiên đến 2010 cũng giảm -3.44%.

Bảng 2.4. Kết quả huy động vốn của Militarybank theo tính chất kỳ hạn

(ĐVT: triệu đồng)

Nguồn: báo cáo thường niên MB 2009-2011

Biểu đồ 2.12. Kết quả huy động vốn của Militarybank theo tính chất kỳ hạn

60000000 50000000 40000000 30000000 20000000 10000000 0 không kì hạn có kì hạn 2009 2010 2011

Nguồn: báo cáo thường niên MB 2009-2011

41 KHOẢN MỤC 2009 2010 2011 CHÊNH ỆCH L 2010/2009 CHÊNH ỆCH L 2011/2010 KHOẢN MỤC Số tiền Tỷ trọng (%)

So với Vietcombank và Sacombank, thì tình hình huy động vốn của Militarybank cũng có những nét tương đồng với nhau. Nguồn vốn không kì hạn của MB tương đối cao. Chiếm tỷ trọng trên 30% trong tổng nguồn vốn, tuy nhiên dưới tác động của nền kinh tế thì nguồn vốn này cũng chịu những điểm chung: nếu 2011 tốc độ tăng trưởng đạt 27.5%, thì đến năm 2011 cũng giảm mạnh chỉ còn 18.17%. Còn đối với nguồn vốn có kì hạn cũng vậy, chiếm tỷ trọng trên 60% trong tổng nguồn vốn ( 2009: 61.95%, 2010:

66.46%, 2011: 69.53%), và cũng chịu sự tác động chung của nền ki nh tế năm 2011, khi tốc độ tăng trưởng chỉ 28.9% giảm mạnh so với năm 2010 ( tốc độ tăng trưởng đạt 40.44%).

Tóm lại, qua việc thống kê và phân tích tình hình huy động vốn theo kì hạn của 3 ngân hàng trên giúp ta nhìn thấy được những điểm chung của ngành ngân hàng trong 3 năm gần đây. Từ đó rút ra những kết luận như sau:

- Đối với nguồn vốn không kì hạn.

Nguồn vốn này chủ yếu là của các tổ chức kinh tế dùng trong thanh toán, và tài khoản của các cá nhân có nhu cầu sử dụng thường xuyên. Đây là loại tiền gửi không ổn định, nên không thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này, và lãi suất loại tiền gửi này thường rất thấp. Trong vòng 3 năm tỷ lệ tăng giảm không đáng kể, chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn của các ngân hàng. Tuy nhiên, việc huy động nguồn vốn này cao thể hiện các khâu thanh toán của ngân hàng phát triển tốt. Có một điều chung chính là năm 2011, ốc độ tăng trưởng của nguồn vốn này tăng nhưng giảm ít hơn so với nguồn vốn có kì hạn. Điều này cho thấy, mặc dù tổng huy động vốn có giảm nhưng các nhu cầu về thanh toán hằng ngày của khách hàng vẫn ổn định, và các nghiệp vụ về thanh toán của các ngân hàng ngà càng phát triển.

- Đối với nguồn vốn có kì hạn:

Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu vốn theo kỳ hạn. Là loại tiền gửi có kỳ hạn dài với mục đích chủ yếu của khách hàng là sinh lợi trên số tiền nhàn rỗi, cung cấp nguồn vốn lâu dài và ổn định cho hoạt động của ngân hàng. Chính vì chiếm tỷ trọng lớn nên trước sự tác động của môi trường thì nguồn vốn nà cũng có thay đổi lớn, năm 20 10 tốc độ tăng trưởng khá cao nhưng đến năm 2011: kinh tế lạm phát, chi tiêu của người dân bị cắt giảm, tâm lý chuyển đổi từ tiền mặt sang các loại khác như vàng, USD,…đã làm cho nguồn vốn này bị giảm mạnh. Đây là một trong

những vấn đề rất khó khăn đối với ngành ngân hàng, bởi lẻ không ổn định được nguồn vốn có kì hạn thì các ngân hàng rất khó khăn trong việc chủ động nguồn vốn, vòng quay tiền mặt và khả năng thanh khoản của mình.

2.2.4. Xét theo thành phần kinh tế

Các thành phần kinh tế trong xã hội là một trong những yếu tố quan trọng trong hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng, là chủ thể chủ yếu gửi tiền vào ngân hàng. Việc phân tích, xác định kết quả cũng như các yếu tố, nguyên nhân tác động đến các thành phần này sẽ giúp cho các ngân hàng xác định đư ợc những giải pháp phù hợp để nâng cao nguồn vốn huy động trong nền kinh tế.

Bảng 2.5. Kết quả hình động vốn theo TPKT của Vietcombank

ĐVT: tỷ đồng

Nguồn: báo cáo thường niên VCB 2009-2011

Theo bảng số liệu tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế của VCB, ta thấy trong khoản thời gian 2009 -2010 các TCKT chiếm tỷ trọng cao, trên 50% trong tổng nguồn vốn( 2009: 54%, 2010: 51.4%). Tuy nhiên, tỷ trọng này cao nhưng không ổn định và tiếp tục giảm mạnh trong năm 2011 chỉ chiếm 46.4%, đạt tốc độ tăng trưởng 0.8% so với năm 2010. Trong khi đó ỷt trọng tiền gửi của cá nhân ngà càng tăng, nếu như năm 2009 chỉ chiếm tỷ trọng 46% trong tổng nguồn vốn thì đến năm 2011 đã tăng lên đến 53.6%, và luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao qua các năm: năm 2010 tăng 28.47% so với năm 2009, năm 2011 tăng 22.96% so với năm 2010. Điều này cho thấy cơ cấu nguồn vốn huy động đang có xu hướng

43 Năm Các khoản mục 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh ệchl 2011/2010

dịch chuyển dần sang khu vực dân cư và cá nhân_ đây chính là một nguồn vốn ổn định và màu mỡ cho các ngân hàng.

Bảng 2.6. Kết quả hình động vốn theo TPKT của Militarybank

Nguồn: báo cáo thường niên MB 2009-2011

Theo tình hình thống kê của MB cũng cho thấy, nếu như tỷ trọng nguồn vốn của TCKT rất cao trong năm 2009, 2010 lần lượt chiếm 60.31%, 60.87% thì đến năm 2011 tỷ trọng này cũng sụt giảm một cách đáng kể chỉ chiếm 26.73%, tốc độ tăng trưởng giảm 40.94% so với năm 2010 tương ứng với giảm 14925 tỷ đồng. Trong khi đó, thì tỷ trọng của cá nhân ngày càng tăng nhanh chóng, năm 2010 tăng 54.28% so với năm 2009, chiếm 39.13%, đến năm 2011 tăng trưởng với tốc độ rất cao với 151.79%, tương ứng tăng 35577 tỷ đồng. Như vậy, tổng nguồn vốn huy động năm 2011 tăng lên là nhờ vào sự đóng góp mạnh từ dân cư, cá nhân trong nền kinh tế.

+ Nhận xét

Tóm lại, dựa trên phân tích tình hình của một số ngân hàng, và những số liệu thống kê của ngành trong thời gian qua ta có thể rút kết một số điểm sau:

- Tỷ trọng nguồn vốn của TCKT giảm do một số nguyên nhân sau:

• Thị trường chứng khoán sụt giảm, giá cổ phiếu trên thị trường OTC xuống quá thấp, hàng loạt nhà đầu tư thua lỗ, thụt vốn. Bởi vậy tiền của các nhà đầu tư gửi tại ngân hàng thương mại cũng sụt giảm theo. Bên cạnh đó số dư trên tài khoản của nhà đầu tư tại các công ty chứng khoán cũng giảm, đồng thời hàng loạt công ty chứng

44 Năm Các khoản mục 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh ệch l 2011/2010 Năm

khoán bị thua lỗ trong nhiều danh mục đầu tư trong năm 2011.Ha i nhân tố này làm giảm số dư tiền gửi của công ty chứng khoán tại các ngân hàng thương mại.

• Thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản chững lại, giá hạ nhưng cũng rất ít giao dịch. Chứng khoán và bất động sản không bán được, tiền không trở lại với nhà đầu tư, tất nhiên tiền sẽ không còn để gửi vào ngân hàng.

- Riêng bộ phận tiền gửi dân cư trong năm qua liên tục tăng và đạt tốc độ tă ng trưởng cao (năm 2011 tăng 11.84% so với năm 2010) do lãi suất tiền gửi hấp dẫn, là kênh đầu tư an toàn và hấp dẫn so với chứng khoán, vàng, bất động sản,..

Nhìn tình hình tổng quan của nền kinh tế có thể nói hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng đang ngày càng tiến triển, bởi lẽ một số vốn lớn từ người dân đã được huy động vào ngân hàng, giúp cho hoạt động thanh khoản của hệ thống ngân hàng ngày càng ổn định.

2.3.

Đánh giá

2.3.1. Ưu điểm

Ngân hàng thương mại trong những năm gần đây ngày càng đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, từ tiết kiệm các kỳ hạn đến kỳ phiếu, trái phiếu, vô danh, ghi danh, chứng chỉ tiền gửi, đến các hình thức rút gốc, rút lãi linh hoạt cộng với các chương trình khuyến mãi, dự thưởng, ….

Khoản mục tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi của tổ chức trong danh mục nguồn vốn của các NHTM được thực hiện một cách bài bản, có chiến lược rõ rang và tổ chức chặt chẽ. Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn có xu hướng gia tăng vì việc thanh toán không dùng tiền mặt ở nước ta ngày càng phổ biến. Tuy việc sử dụng vốn trong loại vốn này không cao, và thường biến động nhưng đây là loại huy động với lãi suất thấp, góp phần làm giảm bình quân lãi suất đầu vào, chi phí huy động vốn thấp.

Với quá trình ứng dụng hiện đại hóa công nghệ ngân hàng với các NHTM đã mang lại cho khách hàng đã giúp cho khách hàng có nhiều tiện ích. Nổi bất nhất là dịch vụ thanh toán và dịch vụ liên quan kèm theo hoạt động huy động vốn. Trong đó hình thức chuyển tiền điện tử, thanh toán trực tuyến, thanh toán thẻ,…là kết quả của quá

trình hiện đại hóa hoạt động ngân hàng. Vì vậy, hoạt động huy động vốn của NHTM ngày càng có hiệu quả.

Các NHTM đang phát ển nhiều lại hình dịch vụ mới, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và nền kinh tế, theo đó hoạt động HĐV ngày càng đa dạng. Các NHTM không ngừng hoạt động và nâng cao các dịch vụ truyền thống: hoạt động huy động vốn, hoạt động kinh doanh ngoại hối, các hoạt động kinh doanh khác.

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 49 - 86)