Kiến trúc mạng RVC dựa trên kỹ thuật RoF

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng phi tuyến của truyền dẫn sóng vô tuyến qua sợi quang trong hệ thống 5g (Trang 29 - 30)

Dựa vào hình 1.10 ta thấy cấu trúc BS rất đơn giản chỉ gồm một PD, một LD, một EOM và có thể có một bộ khuếch tần số RF. BS không thực hiện bất cứ một chức năng xử lý tín hiệu nào, nó chỉ đóng vai trị trung gian chuyển tải sóng RF giữa BS và MH. Mỗi CS sẽ có rất nhiều bộ thu phát TRX (transceiver), mỗi TRX phục vụ cho mỗi BS. TRX có thể được trang bị bộ dao động có tần số cố định hay có thể điều chỉnh được. Với bộ dao động RF điều chỉnh được tần số thì hệ thống có khả năng ấn định tài nguyên mềm dẻo hơn.

1.6.2.1. Hoạt động cơ bản trong mạng

Giả sử CS được kết nối đến N BS như trong hình 1.10, và số lượng BS phủ sóng hồn tồn con đường. N BS này sẽ được chia làm S nhóm (1 < S < N), trong đó tập hợp các BS trong một nhóm được đặt gần nhau, và tập hợp các vùng phủ sóng của nhóm đó được gọi là VCZ (vitual cellular zone). TDMA được sử dụng trong hệ thống với các siêu khung có kích thước cố định, bao gồm M khe thời gian mà mỗi khe được ấn định cho mỗi VCZ, mỗi khe được lấp đầy một gói dữ liệu có kích thước tối thiểu. Kênh RF bên trong một VCZ cũng tương tự, và các VCZ liền kề không được dùng chung kênh RF để tránh hiện tượng giao thao đồng kênh. Do đó khi một MH đang di chuyển trong cùng VCZ thì chúng khơng nhất thiết phải đổi kênh tần số. Nó chỉ phải

thay đổi kênh RF khi chuyển sang VCZ khác. Mỗi siêu khung được chia thành các khung nhỏ hơn cho các cell bên trong VCZ, mà mỗi khung bao gồm cả kênh uplink lẫn downlink. Kích thước mỗi khung có thể được thiết kế sao cho cân đối với lưu lượng của mỗi cell.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng phi tuyến của truyền dẫn sóng vô tuyến qua sợi quang trong hệ thống 5g (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)