Đến nay nớc ta đã có một lực lợng KHCN tơng đối đầy đủ , một mạng lới các trờng đại học và các cơ quan nghiên cứu - triển khai, có điều kiện để đóng góp nhiều hơn cho công cuộc phát triển đất nớc. Đây là tiền đề quan trọng cho việc tiếp thu và sáng tạo KHCN phục vụ kinh tế - xã hội trong giai đoạn sắp tới.
Sau 13 năm đổi mới, tuy mức độ thích nghi của lực lợng KHCN với cơ chế quản lý mới có khác nhau, nhng đã xuất hiện một số nhân tố mới ở các ngành, các cấp có giá trị gợi suy và cần đợc nhân rộng. Ngay cả những kinh nghiệm không thành công trong vận dụng các cơ chế, chính sách và hình thức tổ chức quản lý, cũng là bài học tốt cho việc đề xuất các biện pháp, chính sách và các hình thức tổ chức có hiệu quả hơn trong giai đoạn tới.
Tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế làm cho hệ thống KHCN cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của đất nớc.
1. Lực lợng cán bộ làm việc trong khu vực nghiên cứu và giảng dạy tuy đông về số lợng nhng cơ cấu trình độ và lứa tuổi cha hợp lý. Cán bộ đầu đàn có khả năng chủ
trì các nhiệm vụ nghiên cứu lớn cịn thiếu. Tuổi đời của cán bộ đầu ngành khá cao ( 50 ~ 60 tuổi). Lớp cán bộ trung niên, đợc đào tạo có hệ thống cha an tâm với cơng việc vì nhiều lý do.
2. Các doanh nghiệp cịn đầu t ít cho đổi mới cơng nghệ. Tuy nghị quyết của Trung ơng II khố VIII có đề cập đến vấn đề tạo thị trờng cho KHCN nhng thực tế cha hình thành ý thức và mơi trờng để phát triển KHCN.
3. Trong hệ thống nghiên cứu và triển khai thiếu sự phối kết hợp giữa công tác đào tạo với nghiên cứu và giữa nghiên cứu với sản xuất kinh doanh. Cha hình thành cơng nghệ dự báo phát triển kĩ thuật và kinh tế. Năng lực tiếp thu cơng nghệ hạn chế. Khó khăn trong đồng hố cơng nghệ là hiện tợng mà các nớc ASEAN và NIC (các nớc cơng nghiệp mới) ít gặp. Nhiều cán bộ khoa học trong các cơ sở nghiên cứu phải làm " tay trái " nhiều hơn cơng việc chính yếu của mình.
4. Mức đầu t cho KHCN cịn thấp. Nguồn vốn chủ yếu lấy từ ngân sách Nhà n- ớc. Mức đầu t của doanh nghiệp cho KHCN hầu nh cha có . Bình qn mức đầu t trong một năm cho 1 cán bộ nghiên cứu của ta xấp xỉ 1000 USD/ngời trong khi của Thái lan là 18.000 , của Singapore là 56.000 và Nhật bản là 30.300 USD/ngời. Hiện nay kinh phí nghiên cứu chủ yếu dành trả lơng cho cán bộ. Đầu t cho trang thiết bị nghiên cứu không đáng kể.
5. Điều kiện đảm bảo thơng tin trong và ngồi nớc hạn chế.
6. Chính phủ đã ra một số Nghị định hỗ trợ cho quá trình phát triển KHCN nh- ng những Nghị định này đang còn rất mới (1998-1999) cha thật sự đi vào đời sống . Phong cách làm ăn và thị trờng xây dựng cha thấy cần thiết phải đầu t mạnh mẽ cho KHCN. Nhiều doanh nghiệp cịn trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nớc hoặc tìm những biện pháp phi công nghệ để tồn tại.
7. Thực tế các khâu quản lý KHCN đặt ra các vấn đề cần đợc đáp ứng trong chiến lợc phát triển tơng lai:
+ Cần khuyến khích và có chính sách để doanh nghiệp quan tâm đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả của sản xuất , chất lợng sản phẩm, tạo ra thị trờng cho KHCN.
+ Có chính sách thoả đáng để các cơ sở nghiên cứu hớng vào giải quyết các yêu cầu của doanh nghiệp sản xuất.
+ Nhanh chóng tăng cờng năng lực của các cơ sở nghiên cứu KHCN bằng cách hiện đại hoá và đồng bộ hoá trang thiết bị nghiên cứu.
+ Thúc đẩy các doanh nghiệp vì sự tồn tại của mình khi hội nhập AFTA, APEC, WTO mà đầu t cho KHCN.
phần III
chiến lợc khoa học công nghệ đến năm 2010 3.1. Mục tiêu chung của chiến lợc.
Chiến lợc KHCN XD đến năm 2010 nhằm phục vụ các mục tiêu chung của Chiến lợc phát triển Kinh tế - Xã hội và Chiến lợc KHCN của đất nớc, đó là: làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh, bền vững, bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo đảm an ninh quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo đợc tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn sau năm 2010, đa Việt Nam tiến lên trở thành một quốc gia công nghiệp.