- Mr Nguyễn Huy Tưởng (Vice Chairman of Hanoi People Committee)
5.2.2 Nhu cầu và Khó khăn của các Cơng ty Nhật Bản
Nhìn chung, theo như bảng câu hỏi khảo sát của JBIC năm 2010 và các bảng câu hỏi khác thì lý do các cơng ty Nhật Bản cho rằng Việt Nam là điểm đến đầu tư triển vọng trong trung và dài hạn là: chi phí lao động thấp, thị trường nội địa có tiềm năng tăng trưởng, nguồn nhân lực cao, đa dạng rủi ro đầu tư của các quốc gia khác, là cơ sở hoạt động để xuất khẩu sang nước thứ ba. Tóm lại, lý do chính mà các cơng ty Nhật quan tâm đến Việt Nam là nguồn nhân lực chất lượng cao với chi phí thấp. Các cơng ty này cũng tập trung vào tiềm năng thị trường và vị trí chiến lược của Việt Nam tại Châu Á.
“Phát triển Cơ sở Hạ tầng Khu CNC Hòa Lạc” Hỗ trợ Đặc biệt Thực hiện Dự án (SAPI) Báo cáo Cuối kỳ
Bảng 5.2.5: Lý do Việt Nam là Điểm đầu tƣ triển vọng (năm 2010)
(Số lượng công ty trả lời: 165) Số lượng công ty Tỉ lệ
1 Giá nhân công thấp 101 61,2%
2 Tiềm năng tăng trưởng thị trường 101 61,2%
3 Nguồn nhân lực trình độ cao 34 20,6%
4 Đa dạng hóa rủi ro đầu tư của các quốc gia khác 31 18,8%
5 Là cơ sở cho hoạt động xuất khẩu sang quốc gia thứ 3 27 16,4%
Nguồn: Bảng câu hỏi Điều tra về Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài do JBIC thực hiện năm 2010
Bên cạnh đó, tại Việt Nam, các cơng ty Nhật Bản cũng gặp một số khó khăn như hạ tầng kém phát triển, khó tuyển được cán bộ quản lý và q trình thực thi pháp luật khơng được đảm bảo. Đây đều là những vấn đề quan trọng liên quan đến mơi trường đầu tư căn bản. Do đó, các cơng ty Nhật Bản chủ yếu quan tâm đến các khu công nghiệp/khu công nghệ cao với cơ sở hạ tầng phát triển và dịch vụ hành chính một cửa.
Bảng 5.2.6: Những Khó khăn của Cơng ty Nhật Bản tại Việt Nam (năm 2010)
(Số lượng công ty tham gia trả lời: 156) Số lượng công ty Tỉ lệ
1 Cơ sở hạ tầng kém phát triển 48 30,8%
2 Khó tuyển dụng nhân viên quản lý 41 26,3%
3 Thực thi pháp luật chưa được đảm bảo 38 24,4%
4 Chi phí nhân cơng tăng 33 21,2%
5 Cạnh tranh khốc liệt với các công ty khác 31 19,9%
Nguồn: Bảng câu hỏi Điều tra về Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài do JBIC thực hiện (2010)
Ngồi ra cịn có vấn đề về ngành cơng nghiệp phụ trợ ở Việt Nam. Theo bảng điều tra khảo sát của JETRO (năm 2009) về tình trạng của các cơng ty Nhật Bản tại Châu Á và Châu Úc, Việt Nam chỉ cung cấp được 24% linh kiện/nguyên vật liệu thô, tỉ lệ này vẫn thấp hơn các quốc gia Châu Á và Châu Úc khác. Đây thực sự là thách thức cho chính phủ Việt Nam.
“Phát triển Cơ sở Hạ tầng Khu CNC Hòa Lạc” Hỗ trợ Đặc biệt Thực hiện Dự án (SAPI) Báo cáo Cuối kỳ
Nguồn: Bảng Khảo sát Tình trạng của các Công ty Nhật Bản tại Châu Á và Châu Úc năm 2009 do JETRO thực hiện (tháng 01/2010)
Hình 5.2.2: Các Quốc gia Cung cấp Linh kiện/Nguyên vật liệu thô cho các công ty Nhật tại Châu Á/Úc (%)
Tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng yếu kém được xem là một vấn đề. Khía cạnh quan trọng nhất đối với các nhà đầu tư tiềm năng Nhật Bản, đặc biệt là các nhà sản xuất chế tạo, là mức độ hài lòng của các nhà đầu tư nước ngoài với BQL Khu CNC Hòa Lạc. Trong khi, khu CNC Hòa Lạc đã xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản như là nguồn điện, nước, dịch vụ phân phối và đường xá thì các tiêu chuẩn đánh giá quan trọng là: i) khả năng thuê được nhân cơng có trình độ với chi phí thấp; ii) (đối với các công ty quan tâm đến nhu cầu thị trường nội địa) khả năng thu được doanh số bán hàng (có khách hàng đến với Việt Nam hoặc kỳ vọng gia tăng lượng khách hàng tại Việt Nam; iii) có các nhà cung cấp các linh kiện/nguyên vật liệu thô; và iv) khả năng đạt được kết quả đầu tư dựa trên bản nghiên cứu tính khả thi. Ngồi ra, để các khu cơng nghệ cao/khu cơng nghiệp có thể khuyến khích các nhà đầu tư quyết định đầu tư thì cần phải có nhân tố chính, đó là, niềm tin vào bên phát triển các khu công nghệ cao/khu công nghiệp. Các nhân tố tạo nên niềm tin này là: kết quả kinh doanh thành công của các bên phát triển, các cơng ty có tên tuổi đã đến khu cơng nghệ/cơng nghiệp, và sự tin tưởng vào đối tác mà các nhà đầu tư tiếp xúc.