Tỷ lệ nợxấu ở Agribank Quảng Bình, giaiđoạn 2013-2016

Một phần của tài liệu 34. NGUYEN NGOC LAM (Trang 61)

Biểu đồ 2.9 cho thấy được biến động tỷ lệ nợ xấu ở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2013-2016. Do là một phần của nợ quá hạn nên nợ xấu thường biến thiên tươngứng với nợ quá hạn. Tuy nhiên, vẫn có điễm khác biệt trong xu hướng biến thiên của tỷ lệ nợ xấu với với tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh, đó là vào năm 2015, trong khi tỉ lệ nợ quá hạn tăng từ 2,89% lên 3,38% thì tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,92% xuống 0,99% và vào năm 2014 trong khi nợ quá hạn giảm từ 3,38% xuống cịn 1,39%, thì tỷ lệ nợ xấu lại tăng từ 0,99% lên 1,05%. Những năm còn lại trong gian đoạn 4 năm vừa qua, xu hướng biến thiên của tỷ lệ nợ xấu giống như tỷ lệ nợ quá hạn.

Trong 4 năm qua ta có thể thấy được nợ xấu từ59.714 triệu đồng vào cuối năm 2013đã giảm xuống còn chỉ còn 50.036 triệu đồng vào cuối năm 2016 tươngứng tỷ lệ nợ xấu giảm từ1,75% xuống còn 1,05%. Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp này thêm một lần nữa chứng minh sự hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng nói chung và cơng tác quả trị rủi ro tín dụng cuả ngân hàng nói riềng.

Tuy nhiên, thách thức trong giai đoạn 2018-2022 là khá lớn bởi lẽ với điều kiện khó khăn hiện nay của toàn ngành kinh tế, khả năng phát sinh các khoản nợ xấu mới là hồn tồn có thể xảy ra, kể cả đối với những khách hàng truyền thống, thân quen. Điều đó địi hỏi chi ngân hàng cần phải cẩn trọng và nỗ lực hơn nữa trong cơng tác cấp tín dụng.

Cơ cấu nhóm nợquá hạn

Trong nợxấu và nợquá hạn, một vấn đềkhác cũng cần được quan tâm trong phân tích rủi ro tín dụng là cơ cấu nhóm nợq hạn.

Qua biểu đồ2.10, có thểnhận thấy rằng trong phần nợnhóm 2 là nhóm chiếm tỷ trọng lớn nhất và lớn hơn rất nhiều so với tỷtrọng của các nhóm cịn lại, các nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 chỉchiếm 1 phần nhỏtrong tổng sốnợquá hạn (chỉchiếm dưới 13%). Nợnhóm 2 chủyếu là những khoản nợquá hạn phát sinh do khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, nợcơ cấu hoặc gặp rủi ro nên khơng hồn trảnợgốc đúng hạn mà chỉmới quá hạn từ10 tới 90 ngày. Tuy nhiên, trong đa phần trường hợp, ngân hàng có thểtiến hành thanh lí tài sản đảm bảo đểthu hồi phần vốn của

mình một cách dễdàng, vì vậy rủi ro tín dụng của nhóm 2 khơng cao. Do đó ngân hàng cốgắng đẩy cao tỉtrọng của nhóm nợnày trong cơ cấu nợquá quan.

Biểu đồ 2.10. Tỷ nhóm nợ trong nợ quá hạn ở Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2013-2016

Chiếm tỷtrọng cao thứ2 là nợnhóm 5. Tuy nhiên tỷtrọng của nợnhóm 5 chỉ chiếm 1 phần rất nhỏso với tổng nợquá hạn. Trong nợquá hạn, nguy hiểm nhất chính là phần nợnhóm 5 bởi đây là phần nợcó khảnăng mất vốn, gây tổn thất lớn cho ngân hàng. Chính vì tác hại của nợnhóm 5 nên Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình ln tìm biện pháp đểthu được nợ đúng hạn, thậm chí hạn chếphát sinh ngay từnợnhóm 2 đểhạn chếtỉtrọng và làm giảm tỉtrọng nợnhóm 5 (ln dưới 6%). Những trường hợp có phát sinh nợnhóm rất hiếm khi xảy ra, chỉphát sinh trong một sốrất ít trường hợp như khách hàng khơng thểtrả được nợ, khoản nợsong tài sản đảm bảo của khách hàng lại không thểphát mãi hoặc hi hữu hơn là do khách hàng bỏtrốn.

Còn lại, chiếm tỉtrọng thấp nhất là nhóm 3 và nhóm 4. Ta có thểthấy được tỉ trọng của nhóm 3 và nhóm 4 là 1,82% và 1,66% cuối năm 2013đã giám xuống còn 0,86% và 0.69% vào cuối năm 2016 nhờnhững biện pháp thu hồi nợmạnh tay và liên tục của ngân hàng.

2.3.2.5. Vòng quay vốn tín dụng

Tại Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình trong giaiđoạn 2013-2016, vịng quay vốn tín dụng ln ở mức ổn định với xấp xỉ 1vịng/năm. Đây được xem là mơt mức

khá an toàn khi thời gian từ khi giải ngân vốn cho vay đến lúc thu hồi được vốn trung bình chỉ là 12 tháng. Hơn nữa việc vịng quay vốn tín dụng của chi nhánh ln ổn định ở mức xấp xỉ 1 vòng/năm giúp cho ngân hàng dễ dàng hơn trong việc hoạch định chiến lược tín dụng và cân đối được nguồn vốn.

Bảng 2.7. Vịng quay vốn tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2016

Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng dự nợ cho vay 3.414.789 3.839.698 4.148.188 4.787.365

Dự nợ cho vay bình quần 2.971.485 3.612.052 3.871.433 4.418.287

Doanh số thu nợ 3.284.415 4.396.461 4.654.688 5.005.394

Vịng quay vốn tín dụng

(Vòng) 1,11 1,22 1,20 1,13

(Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình) Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng đangở mức tốt nên tốc độ thu hồi vốn nhanh. Đó là nhờ Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình có xu hướng chú trọng vào những khoản vay ngắn hạn, mang tính an tồn cao hơn là cho vay những khoản dài hạn tiềmẩn nhiều nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng cao.

2.3.2.6. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng

Bảng 2.8. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giaiđoạn 2013-2016.

Đơn vị tính:Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Nợ xấu 59.714 73.796 40.961 50.036

Dự phịng rui ro trích lập 60.428 80.191 66.470 34.712

Tỷ lệ khả năng bù đắp rui

ro tín dụng (%) 101,20 108,67 162,28 69,37

Những năm qua, Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bìnhđã ý thức được tầm qua trọng của việc trích lập dự phịng rui ro theo quyđịnh của Nhà nước cũng như nhằm bù đắp rủi ro có thể xảy ra cho những khoản nợ q hạn. Xu hướng tăng trích lập dự phịng rủi ro tới mức gần đủ bù đắp toàn bộ các khoản nợ xấu cũng phù hợp với điều kiện an toàn trong hoạt động ngân hàng và chủ trương tăng tỷ lệkhả năng bù đắp rủi ro tín dụng của tồn hệ thống Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bình ( như năm 2015, tỷ lệ này của toàn hệ thống Agribank QB là trên 160%). Vì thế, tỉ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh tỉnh Quảng Bìnhđã liên tục tăng trong giai đoạn 2013-2016, tươngứng việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng nhiều hơn. Tuy nhiên, việc trích lập rủi ro dự phịng nhiều cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng, vì việc việc trích lập dự phịng cũng được ngân hàng điều chỉnh theo từng năm để phù hợp, ta có thể thấy năm 2016 tỉ lệ trích lập dự phòng của ngân hàng giảm xuống chỉ còn 69,37%.

2.4. Nhận dạng và phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tạiAgribank Agribank

2.4.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh. 2.4.1.1. Sự cạnh tranh chưa lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính,

chạy theo quy mơ, số lượng, ít quan tâm tới các điều kiện, chất lượng khoản vay.

Một trong số các vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàngở nước ta hiện nay là cạnh tranh sôi động trên nhiều lĩnh vực: mở rộng và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lưới, tập trung là các thành phố lớn và khu công nghiệp, mở rộng cho vay tiêu dùng vươn xa về các khu vực nông thôn, các vùng kinh tế mới phát triển. Tuy nhiên, khi càng có nhiều ngân hàng thì sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt. Các ngân hàng đang có xu hướng mở rộng địa bàn hoạt động bằng việc thành lập và phát triển thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch.

Xu hướng mở rộng mạng lưới hoạt động này không chỉ tạo ra sự cạnh tranh giữa ngân hàng này với ngân khác mà cịn là sự cạnh tranh khơng đáng có của các chi nhánh trong cùng một ngân hàng. Hậu quả của việc mở rộng quá mức mạng lưới chi

nhánh là sự tranh giành khách hàng, hạ các tiêu chuẩn và nguyên tắc thận trọng an tồn, cạnh tranh thiếu bìnhđẳng, mất đi tính hợp tác giữa các chi nhánh trong cùng một ngân hàng. Tâm lý sợ mất khách hàng dẫn đến khơng ít trường hợp các chi nhánh Agribank sử dụng nhiều biện pháp như : thực tế có một số khách hàng khả năng tài chính yếu kém, tình hình sản xuất kinh doanh cầm chừng, kết quả kinh doanh có lãi thấp hoặc lỗ, vốn lưu động ròng âm, khả năng cạnh tranh trên thị trường yếu....nhưng các chi nhánh Agribank vẫn tiếp tục cho vay, thậm chí có nhiều chi nhánh bng lõng trong khâu xét duyệt cho vay như đánh giá sơ sài về hiệu quả dự án, phương án sản xuất kinh doanh, không thường xuyên giám sát vốn vay, đặc biệt là những khách hàng có trụ sở giao dịch ngồi địa bàn hoạt động và có quan hệ với nhiều ngân hàng. Từ đó,ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Một vài chi nhánh sau một thời gian thành lập đã bộc lộ tỷ lệ nợ quá hạn cao trong toàn hệ thống.

Kết quả khảo sát cho thấy đây là nguyên nhân rủi ro tín dụng chủ yếu và được nhiều cán bộ tín dụng Agribank đồng ý nhất.

Biểu đồ2.11: Kết quả khảo sát về Sự cạnh tranh chưa lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, chạy theo quy mơ, số lượng, ít quan tâm tới

các điều kiện, chất lượng khoản vay

(Nguồn: Kết quả thống kê mẫu điều tra và tính tốn của tác giả)

2.4.1.2. Lạm phát, giá cả đầu vào của hàng hoá, nguyên vật liệu tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của khách hàng gây ra khó khăn tài chính do đó mất khả năng trả nợ.

Khi khách hàng đến vay tại Nag hàng, họ phải lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm kế tiếp. Cơ sở để lập các kế hoạch này là dựa trên các nhập lượng đầu vào để cân đối, tính tốn lãi, lỗ, doanh thu dự trù sẽ đạt được. Các số liệu này sẽbị thay đổi do tác động của các chính sách của Nhà nước nhưchính sách về thuế, xuất nhập khẩu, thay đổi các biến số kinh tế vĩ mô, tỷ giá, lãi suất, lạm phát, chỉ số giá cả tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng như xăng dầu, xi măng làmảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khách hàng, khó khăn tài chính dẫn đến khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng.

Theo kết quả khảo sát, đây là nguyên nhân có tỷ lệ cao thứ hai gây ra rủi ro tín dụng tại Ngân hàng.

Biểu đồ2.12: Kết quả khảo sát về Lạm phát, giá cả đầu vào của hàng hoá, nguyên vật liệu tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận của khách hàng gây ra khó

khăn tài chính do đó mất khả năng trả nợ

(Nguồn: Kết quả thống kê mẫu điều tra và tính tốn của tác giả)

2.4.1.3. Rủi ro bởi pháp lý chưa thuận lợi, nhiều khe hở và chưa hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phương.

Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật, văn

bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều có quy định: Trong những hợp khách hàng khơng trả được nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM khơng làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, khơng có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM khơng thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.

Tại Agribanl, bộ phận xử lý nợ hiện đang thụ lý nhiều hồ sơ nợ quá hạn cần xử lý, phát mãi tài sản đảm bảo nhưng tiến độ thực hiện đang gặp rất nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian.

Theo kết quả khảo sát, nguyên nhân rủi ro này chiếm tỷ lệ thứ ba

Biểu đồ2.13: Kết quả khảo sát về Rủi ro bởi pháp lý chưa thuận lợi, nhiều khe hở và chưa hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phương.

2.4.1.4. Hàng giả, hàng nhập lậu, hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Khi tính tốn phương án vay vốn Ngân hàng, khách hàng hoạch định giáđầu vào và giá sản phẩm đầu ra theo các kênh giá chính thức trên thị trường. Nhưng khi các doanh nghiệp khác sử dụng hàng nhập liệu đầu vào là hàng nhập lậu với chi phí thấp hơn sẽ giảm được giá thành và cạnh tranh với các Hộ kinh doanh vay vốn. Làm cho hàng hóa sản xuất ra khơng bán được vì có giá thành cao,ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Ngân hang. Đơn cử như các khách hàng vay vốn để kinh doanh hàng thực phẩm công nghệ. Hàng nhập lậu từ Trung Quốc, Lào thường có giá thành thấp nên các hộ kinh doanh nhập hàng này sẽ có lợi thế hơn về giá đầu vào, do đó sẽ cạnh tranh trực tiếp với các hộ kinh doanh vay vốn Nag hàng để thu mua hàng hoá trong nước. Một số hộ kinh doanh khác vay vốn Agribank để nhập khẩu kinh doanh hàng áo, quần, túi xách hàng hiệu cũng bị ảnh hưởng bởi hàng nhập lậu với giá rẻ hơn. Tình trạng đường nhập lậu với số lượng lớn cũng đang đe dọa sự tồn vong của các nhà máy, doanh nghiệp ảnh hưởng tới hàng vạn nông dân vay vốn Ngân hàng cao su.

Theo kết quả khảo sát, nguyên nhân này chiếm tỷ lệ thứ tư.

Biểu đồ2.14: Kết quả khảo sát về Hàng giả, hàng nhập lậu, hàng kém chất lượng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng.

2.4.1.5. Hệ thống thơng tin tín dụng, hỗ trợ cịn bất cập.

Hiện nay ở Việt Nam chưa có một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Nắm bắt thông tin tốt, đặc biệt thông tin về doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng có quyết định cho vay đúng, giảm thiểu một phần rủi ro, giúp cho ngân hàng biết được những khoản vay có vấn đề để đánh giá đúng mức độ rủi ro. Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) là đơn vị sự nghiệp thuộc bộ máy của Ngân hàng Nhà nước, được thành lập theo Quyếtđịnh số 68/1999/QĐ- NHNN9 ngày 27/2/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, trên cơ sở tổ chức lại CIC thuộc Vụ Tín dụng. CIC được tổ chức và hoạt động theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 162/1999/QĐ-NHNN9 ngày 8/5/1999 và Quyết định số 584/2002/QĐ- NHNN ngày 10/6/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. CIC có chức năng thu nhận, phân tích, dự báo, khai thác và cungứng dịch vụ thơng tin doanh nghiệp và các thơng tin khác có liên quan đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng cho NHNN, các TCTD, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. CIC đãđạt được những kết quảbước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả. Thơng tin cung cấp cịnđơn điệu, thiếu cập nhật do toàn bộ dữ liệu đầu vào của khách hàng do các TCTD khai báo, nếu không khai báo khơng có số liệu cung cấp. Nhu cầu thơng tin tín dụng cũng đã bắt đầu tăng mạnh ở khối ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam : như Korea Exehange Bank, Natexis Bank, ANZ, City Bank… Ngoài các ngân hàng thương mại, nhu cầu từ các cơng ty tài chính, quỹ hỗ trợ phát triển… cũng đã tăng gấp nhiều lần. CIC cho biết nhu cầu thơng tin tín dụng đang trong xu hướng tăng. Nguyên nhân chính là từ nhu cầu mở rộng tín dụng của các ngân hàng. Sự cạnh tranh, thu hút những khách hàng mới buộc phải có những nguồn thơng tin tươngứng để hạn chế rủi ro có thể đến trong các quyết định đầu tư, cho vay hoặc liên doanh, liên kết. Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm sốt tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện mơi trường thơng tin khơng cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.

Theo kết quả khảo sát, nguyên nhân này chiếm tỷ lệ thứ năm

Một phần của tài liệu 34. NGUYEN NGOC LAM (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w