Hoàn thiện chính sách giá của công t y:

Một phần của tài liệu 589 Phân tích đánh giá thị trường marketing, thị trường kinh doanh và tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty sơn hải phòng (Trang 46 - 49)

V. những nguyên nhân dẫn đến thành công và thất bại.

e. Hội nghị khách hàng:

2.5. Hoàn thiện chính sách giá của công t y:

Định giá cho một sản phẩm của Công ty là công việc mang tính tổng hợp. Trong điều kiện thị trờng ngời bán phải cạnh tranh với nhau thì khi định giá sản phẩm cùng với mục tiêu Công ty đã định ra, Công ty phải biết rõ cần ấn định giá bán sản phẩm của mình nh thế nào? Nếu thị trờng đã có những sản phẩm tơng tự với sản phẩm của Công ty thì khi định giá sản phẩm, Công ty phải dự kiến với mức giá đó sẽ thu hút đợc những loại khách hàng nào, tổng l- ợng khách hàng có thể đạt đợc là bao nhiêu? Mức giá đó có phù hợp với thị tr- ờng hay không?

Khi định giá sản phẩm Công ty cần xây dựng nhiều mức giá khác nhau, có giá cho ngời tiêu thụ cuối cùng (giá bán lẻ), giá cho khách hàng truyền thống, giá cho các khâu tiêu thụ trung gian (giá cho đại lý).v.v...

Công ty cũng có thể áp dụng một số thủ pháp giá trong kinh doanh. Các thủ pháp này hết sức phong phú đòi hỏi ngời quản trị có vốn kiến thức, có kinh nghiệm quản trị , sự nhạy cảm và khả năng ứng biến linh hoạt trớc thị trờng luôn biến động. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, vào loại khách hàng, loại sản phẩm

trong những điều kiện không gian, thời gian nhất định và bám sát các mục tiêu định giá, nhà lãnh đạo có thể sử dụng cách chiết giá hoặc phân phối giá sau:

+ Chiết giá sản lợng nhằm khuyến khích khách hàng mua với khối lợng. Có hai loại chiết giá sản lợng.

- Chiết giá sản lợng phí tích luỹ: áp dụng đối với tất cả các khách háng mua với khối lợng tuỳ ý không ràng buộc về khối lợng hàng mỗi lần mua.

- Chiết giá tích luỹ: ngoài sự ràng buộc về mức sản lợng mua, còn ấn định một khoảng thời gian trong đó nếu khách hàng thực hiện đợc hợp đồng thoả thuận về khối lợng mua nhất định lúc đó khách hàng mới nhận đợc chiết giá.

+ Chiết giá thơng mại: đó là một khoản tiền đợc trích theo tỷ lệ % so với mức giá gốc. Thực chất của chiết này là trang trải những chi phí theo chức năng bán buôn và bán lẻ một phần lợi nhuận nhất định.

+ Chiết giá tiền mặt: đây là một chiết giá có liên quan đến thời hạn thanh toán hoá đơn của khách hàng.

Nói chung khi ấn định mức giá bán hàng hoá, dù áp dụng cách thức định giá hoặc chiết giá đi chẳng nữa thì trong quá trình thực hiện cũng cần thiết sử dụng cơ chế giá mềm và chính sách giá phân biệt để khai thác nhu cầu tiềm năng. Thực chất của cơ chế giá mềm là: Trên cơ sở một khung giá cố định trong đó quy định trong đó quy định với giới hạn tối đa và giới hạn tối thiểu, Công ty sẽ tuỳ điều kiện cụ thể để quy định giá bán. Cùng với cơ chế giá mềm, việc sử dụng giá phân biệt để định những mức giá bán khác nhau cho cùng một loại sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho khách hàng có thể lựa chọn đợc loại sản phẩm phù hợp với túi tiền của mình, đồng thời tạo cho Công ty bán đ- ợc nhiều hàng hơn.

Tóm lại những biện pháp cơ bản trên sẽ tạo cho sản phẩm của Công ty một uy tín mới trên thị trờng, sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững và ngày một phát triển chiếm lĩnh thị trờng.

2.6.Biện pháp về con ngời nhằm bảo đảm hoạt động tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả

Con ngời là nhân tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp, nó quyết định doanh nghiệp sẽ thành công hay lụi tàn. Do vậy doanh nghiệp cần có chiến lợc đúng đắn về con ngời. Đó là:

+ Cần tuyển lựa kỹ càng ngời lao động bằng cách tổ chức các cuộc thi tuyển nhằm chọn đúng ngời, bố trí đúng việc thì mới tạo cho họ phát huy khả năng của mình một cách cao nhất. Nh nhân viên bán hàng thì phải bố trí những ngời có hình dáng đẹp, ăn mặc phù hợp, có sự hiểu biết sâu sắc về sản phẩm của mình lẫn sản phẩm khác...

+ Còn những cán bộ công nhân viên cũ của doanh nghiệp cần phải đào tạo, đào tạo lại để có đủ kiến thức, kỹ năng hoàn thành nhiệm vụ của mình cũng nh nhiệm vụ chúng của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần gửi cán bộ, công nhân viên của mình đi học những khoá ngắn hạn để làm lớp kế cận cho lớp cán bộ, công nhân đã cao tuổi, và để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn của họ vì nó sẽ góp phần mang lại lợi ích to lớn về lâu dài cho doanh nghiệp. Trớc mắt việc đào tạo, bồi dỡng lại lao động sẽ giảm bớt sự giám sát, vì đối với ngời lao động đợc đào tạo, họ là những ngời có thể tự giám sát, giảm bớt những tai nạn không đáng có, vì hầu hết tai nạn xảy ra là do những hạn chế của con ngời hơn là do hạn chế của trang thiết bị trong điều kiện làm việcnh nhau, tạo ra sự ổn định và năng động của tổ chức, chúng đảm bảo giữ vững hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngay cả khi thiếu nhữnng ngời chủ chốt. do có nguồn lao động đợc đào tạo và bồi dỡng sẽ giúp doanh nghiệp sử dụng tối đa nguồn lực của họ. Bởi vì đào tạo ngời lao động là để chuẩn bị cho con ngời thực hiện chức năng nhiệm vụ một cách tự giác, tốt hơn và có những am hiểu hơn về công việc của họ, phát triển một thái độ hợp tác tự nguyện giữa những ngời lao động và bộ phận quản lý. Nó cũng phát triển những ký năng và những hiểu biết nhất định trong quản lý để có thể đảm bảo một sự hợp tác đầy đủ đến mỗi bộ phận khác nhau và các cấp dới của họ. Ngoài ra việc đào tạo nhân lực còn giúp doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả cao nhất về tổ chức.

I. giới thiệu chung về công ty...1 IV. đánh giá tình hình marketing ...31 1.Nhận thức của công ty về marketing...31

Một phần của tài liệu 589 Phân tích đánh giá thị trường marketing, thị trường kinh doanh và tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty sơn hải phòng (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w