Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN sản XUẤT BAO bì và THƯƠNG mại LAM sơn (Trang 52 - 53)

Bảng 2.13 Các tỷ số về khả năng sinh lời

3.2.5.Một số giải pháp khác

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

3.2.5.Một số giải pháp khác

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀ

3.2.5.Một số giải pháp khác

Nâng cao hiệu qủa sử dụng tài sản ngắn hạn và tăng cường công tác quản lý tài sản ngắn hạn thì cần phải có 2 yếu tố sau: thoả mãn cho quá trình sản xuất kinh doanh và tiếp kiệm được chi phí ở mức tối đa. Việc quản lý tài sản ở đây thực chất là quản lý sản xuất, quản lý tiền mặt, quản lý nguyên vật liệu và hàng tồn kho để làm tốt công tác này cần thực hiện:

- Thơng qua tìm hiểu thị trường để dự báo nhu cầu thị trường, từ đó đưa ra kế hoạch sản xuất phù hợp. Nếu tổ chức tốt quá trình sản xuất thì cần được coi là một giải pháp nhằm cho q trình hoạt động thơng suốt, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận hạn chế tối đa tình trạng ngừng việc của máy móc thiết bị và ứ đọng vật tư.

- Quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư theo định mức nhằm giảm thiểu chi phí trong giá thành sản xuất sản phẩm

GVHD: TH.S. Lê Đức Thiện

- Tổ chức tốt quá trình lao động tạo điều kiện thuận lợi cho cơng nhân thực hiện trôi chảy.

Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định: trong quá trình sản xuất và kinh doanh TSCĐ là loại công cụ khơng thể thiếu, vai trị của nó đối với sản xuất sản phẩm nhất là chất lượng sản phẩm yếu tố hàng đầu của sản xuất. TSCĐ được thể hiện ở máy móc thiết bị, nhà xưởng, đất đai..Chính vì vậy mà hiệu quả của TSCĐ rất quan trọng đối với mỗi Công ty cũng như hiệu quả của tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới Công ty cần nâng hiệu quả sử dụng TSCĐ hơn nữa, cụ thể như sau: - Trước tiên phải sắp xếp dây chuyền sản xuất sao cho hợp lý sao cho hợp lý khai thác hết công suất thiết kế, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, sử dụng triệt để diện tích sản xuất nhằm giảm chi phí khấu hao cho TSCĐ.

- Phân cấp quản lý TSCĐ cho phân xưởng, bộ phận trong công ty nhằm nâng cao trách nhiệm trong công tác quản lý. Chấp hành theo quy trình bảo dưỡng, sữa chữa.

Tăng cường huy động nguồn vốn kinh doanh: tăng cường nguồn vốn kinh doanh thể hiện tìm lực của Cơng ty. Tuy nhiên, nếu nhiều về số lượng mà làm mất đi tính hiệu sử dụng vốn thì tình hình tài chính của Cơng ty chưa tốt. Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và bảo tồn vốn là mục tiêu quan trọng đặt ra cho Công ty. Vậy, để năng cao hiệu quả sử dụng vốn thì cần phải:

- Nâng cao tổng doanh thu thuần, đây là mục tiêu hàng đầu của Ban giám đốc và toàn bộ cán bộ cơng nhân viên. Trong thực tế cơng ty cịn non trẻ, nhưng những năm qua doanh thu tăng lên một cách rõ rệt. Tuy nhiên tăng doanh thu thì phải mở rộng sản xuất kinh doanh, có hệ thống bán hàng chuyên nghiệp thu hút khách hàng tiềm năng.. Bên cạnh đó, phải có biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn. Việc huy động vốn tuỳ theo điền kiện cụ thể mà huy động phù hợp có thể huy động từ cán bộ công nhân viên và trả lãi hàng năm tạo điều kiện tăng thu nhập cho họ hoặc khuyến khích các đói tác bỏ thêm vốn đầu tư. Đây là biểu hiện tốt nếu Cơng ty áp dụng chính sách tín dụng hợp lý.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN sản XUẤT BAO bì và THƯƠNG mại LAM sơn (Trang 52 - 53)