3.1.4.2 .Tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
3.2. xuất định hướng và giải pháp phát triển nuôi, bảo vệ nguồn lợi ngao (Meretrix)
(Meretrix) tại Giao Thủy Nam Định
3.2.1 Căn cứ khoa học, thực tế và pháp lý để đề xuất
3.2.1.1. Căn cứ khoa học
Các kết quả nghiên cứu và phân tích cơ sở khoa học chủ yếu phục vụ nuôi, bảo tồn và phát triển nguồn lợi hai lồi ngao đã được trình bày tại mục 3.1, đây là những căn cứ khoa học rất quan trọng để đề xuất phương hướng, các giải pháp nuôi và bảo vệ nguồn lợi ngao tại Giao Thủy, Nam Định. Dưới đây là bảng tổng hợp những luận điểm khoa học chủ yếu phục vụ xây dựng định hướng phát triển nuôi và bảo vệ nguồn lợi ngao tại vùng nghiên cứu.
Bảng 3. 30. Tổng hợp các căn cứ khoa học phục vụ xây dựng định hướng phát triển nuôi và bảo vệ nguồn lợi ngao tại Giao Thủy Nam
Định. TT Căn cứ khoa học Ngao dầu Ngao trắng
I Biến động nguồn lợi hai loài ngao ngoài tự nhiên
1 Thành phần loài Loài bản địa
2 Trữ lượng Suy giảm nghiêm trọng, rất ít gặp ngồi tự nhiên
Phân bố khu vực xa bờ, nơi có
3 Phân bố điều kiện mơi trường tương đối ổn định
Lồi di nhập Suy giảm lớn so với thời gian trước đây
Phân bố rộng cả khu vực gần bờ và xa bờ.
II Những đặc điểm cơ bản hai loài ngao
1 Đặc điểm sinh sản Kém ưu thế so với loài di nhập Mùa vụ sinh sản Từ cuối tháng 4 đến đầu tháng và kích thước 9; kích thước thành thục sinh
- dục lần đầu > 40 mm
thành thục sinh dục lần đầu
Sức sinh sản 1,18 triệu trứng/cá thể; 22.417
- trứng/gam khối lượng cơ thể
trung bình
Đơ béo trung bình theo thời 2 Đặc điểm độ béo gian trong năm giao động từ
9,98 % - 19,22%, đạt giá trị
Có ưu thế cạnh tranh vượt trội so với loài bản địa
Từ giữa tháng 4 đến đầu tháng 9; kích thước thành thục sinh dục lần đầu > 30 mm
2,9 triệu trứng/cá thể; 118.262 trứng/ gam khối lượng cơ thể Đơ béo trung bình theo thời gian trong năm giao động từ 8,21% – 15,56%, đạt giá trị cao nhất vào
cao nhất vào tháng 6, thấp tháng 7 sau đó giảm dần và thấp nhất vào tháng 1. Độ béo trung nhất vào tháng 1. Độ béo trung bình theo kích thước trong cả bình theo kích thước trong cả năm biến động từ 10,23 - năm biến động từ từ 9,57 – 19,86% và đạt độ béo cao nhất 11,18% và đạt giá trị cao nhất ở ở nhóm kích thước 60 –70 nhóm kích thước từ 40 – 50 mm, mm, tương đương 18 - 20 tương đương 15 – 17 tháng tuổi. tháng tuổi. Độ béo luôn cao
hơn ngao trắng
Ngao dầu thích nghi với điều Ngao trắng có thể chịu đựng kiện độ muối có sự biến động được với sự biến động độ muối Tác động của khơng lớn, khơng có sự thay tương đối lớn. Sinh trưởng phát đổi đột ngột. Sinh trưởng phát triển tốt ở điều kiện nhiệt độ 22 nhiệt độ, độ muối
3 đến sinh trưởng triển tốt ở điều kiện nhiệt độ - 330C, độ muối 10 - 28‰. 170C - 320C, độ muối 15 - Trong cùng điều kiện môi và tỷ lệ sống
26‰. Trong cùng điều kiện trường,sinh trưởng phát triển môi trường sinh trưởng phát chậm hơn ngao dầu
triển nhanh hơn ngao trắng
4 Kết quả lai Chưa phát hiện thấy có sự lai giữa hai lồi
III Các yếu tố tự nhiên, môi trường
Ngày càng được mở rộng về phía biển do q trình bồi tụ và lịng 1 Đặc điểm địa hình sơng thu hẹp làm gia tăng diện tích ni ngao, khu vực gần bờ địa hình nổi cao do q trình vây ni làm lắng đọng trầm tích và q trình cải tạo bãi ni
Nằm trong GHCP, thuận lợi cho hai loài sinh trưởng phát triển. 2 Nhiệt độ của nước Ngoại trừ thời tiết cực đoan, thường có sự biến động lớn, thay biển đổi đột ngột ở khu vực gần bờ nơi nước nông, thời gian phơi bãi
dài
Nằm trong GHCP, thuận lợi cho hai loài sinh trưởng phát triển. 3 Độ muối Ngoại trừ thời tiết cực đoan, thường có sự biến động lớn, thay đổi đột ngột ở khu vực gần bờ nơi nước nông, thời gian phơi bãi dài
Thuận lợi cho cả hai lồi, tuy nhiên nền đáy tại mỗi khu vực có khác nhau, tại khu vực gần bờ giáp chân đê quốc gia và phía ngồi giáp biển là những khu vực có bãi cao, nền đáy cát - bùn với tỷ lệ > 90 % cát phù hợp cho giai đoạn giống. Khu vực bãi 4 Trầm tích nền đáy
Cồn Lu, Cồn Xanh và khu vực bãi Trong giáp mép ngồi sơng Vọp có cồn cát phía biển và rừng ngập mặn phía trong che chắn, nền đáy là cát bùn, cát chiếm 60-80%, phù hợp cho nuôi ngao thương phẩm
Thành phần thức Phù hợp cho hai loài ngao sinh trưởng phát triển 5
ăn
Các yếu tố môi trường phần lớn nằm trong GHCP, phù hợp cho hai loài ngao phát triển. Ngoại trừ một số yếu tố vượt GHCP vào mùa khô như Cyanua và đồng và dầu vượt GHCP cả hai mùa và Chất lượng mơi
6 có xu hướng tăng theo thời gian, nhất là ở khu vực gần bờ. Đây trường nước là yếu tố bất lợi đối với ngao, cần thiết phải sớm xác định chính xác nguồn và có những biện pháp quản lý hạn chế việc xả thải các chất ơ nhiễm có tính độc ra ngồi môi trường.
IV Hiện trạng ni ngao và tình hình kinh tế xã hội
Diện tích ni được mở rộng do quá trình bồi tụ, sản xuất ngao ngày càng được chú trong đầu tư, nghiên cứu, công nghệ sản xuất giống dần phát triển, con giống đã từng bước được chủ động, 1 Thuận lợi
nguồn cung cấp giống đa dạng, sản lượng ngày càng gia tăng, lực lượng lao động dồi dào, nguồn lao động trẻ tuổi, kinh tế biển ngày càng phát triển, thu nhập khá.
Phát triển mang tính tự phát, khai thác nguồn lợi tùy tiện, khơng có sự kiểm soát, nguồn lợi tự nhiên suy giảm, dịch bệnh ngày càng gia tăng, sản phẩm tiêu thụ ở dạng thô, quản lý đất đai vùng triều còn chồng chéo, tổ chức sản xuất nhỏ, chưa có sự liên kết, sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm, phần lớn chưa qua đào tạo, nhân lực tham gia các ngành nghề thủy sản tại địa phương với tỷ Tồn tại và nguyên
2 lệ thấp, trong đó khai thác tự nhiên vẫn chiếm tỷ trọng lớn. nhân
Do ngao dầu thích nghi với điều kiện mơi trường hẹp, khó sản xuất hơn ngao trắng, cho nên ngao dầu có giá trị kinh tế cao hơn ngao trắng nhưng chưa được quan tâm đầu tư phát triển (cả công nghệ nuôi, công nghệ sản xuất giống), nguồn giống vẫn hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, trong khi đó nguồn lợi tự nhiên suy giảm nghiêm trọng, khó khăn trong việc phát triển sản xuất ngao dầu
3.2.1.2. Căn cứ thực tế từ kết quả thực hiện mơ hình
Kết quả thực hiện mơ hình ni hai lồi ngao tại vùng nghiên cứu với cách tiếp cận có sự tham gia quản lý giám sát của cộng đồng ngư dân và thực hiện nghiêm túc các kỹ thuật nuôi đã mang lại hiệu quả cao. Mơ hình đã đánh giá được sự sinh trưởng, xác định được thời gian sinh trưởng trong năm, thời gian ni thích hợp, kỹ thuật nuôi và hiệu quả kinh tế của việc ni cho mỗi lồi ngao. Ngao dầu có sự sinh trưởng nhanh, giá trị thương phẩm cao và hiệu quả kinh tế cao hơn so với ngao trắng. Việc khoanh
nuôi bảo tồn, phục hồi nguồn lợi ngao dầu và bảo vệ phát triển nguồn lợi ngao trắng tại chỗ có tính khả thi cao và hiệu quả.