Thực tiễn du lịch lễ hội tại Huế

Một phần của tài liệu luận văn (4) (Trang 79 - 83)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI TẠI HUẾ

3.1.3. Thực tiễn du lịch lễ hội tại Huế

3.1.3.1. Về hình thức tổ chức

Du lịch lễ hội là loại hình du lịch thuộc về du lịch văn hóa. Cho đến nay hình thức tổ chức du lịch lễ hội vẫn chưa được rõ ràng. Phần tổ chức thực hiện thuộc các đơn vị lữ hành, các công ty du lịch. Khi tổ chức loại hình du lịch này, chủ yếu mang tính chất tự phát, do một số đơn vị du lịch hoặc chính cộng đồng

người dân địa phương tổ chức dưới các dạng nhóm khách nhỏ lẻ, có tính chất cá nhân gia đình. Chưa có sự đầu tư cho việc tổ chức loại hình du lịch lễ hội.

3.1.3.2. Về nội dung lễ hội

Lễ hội thường bao gồm hai nội dung là phần lễ và phần hội. Phần lễ là nội dung chính trong các lễ hội tại Huế, thể hiện được nết sinh hoạt văn hóa dân gian, cung đình hịa quyện với các nghi thức, nghi lễ cầu kỳ, khá phức tạp trong khơng khí trang nghiêm. Tại Huế lễ hội thiên về phần lễ là chính, đặc biệt là các lễ tế diễn ra tại các đình làng chủ yếu là lễ túc yết và lễ Thánh Giá để tôn vinh các thánh thần và tưởng nhớ công ơn của các vị tổ tiên khai canh, khai khẩn.

Một số lễ hội dân gian cổ truyền, lễ hội Tôn giáo… bao gồm cả phần lễ và phần hội nhưng số lượng lễ hội có đủ hai phần lễ và hội khá ít.

Tùy theo tính chất của lễ hội mà có nội dung cho buổi lễ khác nhau. Thống kê một số lễ hội tiêu biểu tại Huế bao gồm cả hai nội dung phần lễ và phần hội

như sau:

Thời gian Nội dung lễ hội

Đối tượng Phần lễ Phần hội

TT Tên lễ hội (Theo âm

được tưởng lịch)

niệm

1 Tết 30/12 - 3/1 Cúng đưa Thăm hỏi, cúng

Nguyên Ông bà, tổ Ông Táo, Tết, đi chùa, đi

Đán cúng tất chạp và viếng

tiên

niên, cúng mộ, tham gia các giao thừa trò vui chơi

Nguyên chùa lễ Phật núi Ngự, sinh

Tiêu hoạt giao lưu,

ngâm thơ, bình thơ

3 Lễ hội Đầu tháng 3 Hội ở điện Huệ

điện Hòn tháng 7 Lễ cáo yết, Nam (Điện Hòn

Thánh Mẫu

Chén chánh lễ, Chén). Rước các

Thiên Y Ana cung nghinh bằng án trên sông Hương 4 Lễ Giỗ tổ 15/3, tháng Tổ ngành Lễ tế vào Có phần hát và

ngành 7 múa chèo lễ đại

tuồng buổi trưa

tuồng hàn

5 Lễ hội 16/3 - 16/10 Các vị tiên truyền

sư, nghệ sĩ, ca Liên hoan âm

thống Lễ tế

công nam, nữ nhạc truyền thống ngành ca

quá cố nhạc Huế

6 Lễ hội 8 - 15/4 Phật Thích Nghi thức Văn nghệ, cắm

Phật Đản trại. Diễu hành xe

Ca Mâu Ni phật giáo

hoa.

7 Lễ Rước 24/6 Ghi nhớ công Nghi lễ Đồn thuyền rước

hến ơn Thần Sơng cúng tế trên Sơng Hương

8 Lễ vu Lan 15/7 Phật và các vị Theo nghi Sinh hoạt văn hóa Bồ Tát thức Phật Phật giáo

giáo để báo hiếu cha mẹ

9 Lễ Giáng 25/12 dương Chúa Giê Su Theo nghi lễ Khơng khí sinh

Sinh lịch Thiên Chúa hoạt của Thiên

Giáo chú Giáo

10 Lễ hội Hai năm Giao lưu văn hóa

festival một lần vào các nước

Huế các năm

chẵn

Theo bảng thống kê trên cho thấy, mặc dù tại Huế có nhiều lễ hội với hình thức nội dung đa dạng phong phú nhưng chủ yếu các sinh hoạt lễ hội tại Huế đa số chỉ có phần lễ mà khơng có phần hội. Các lễ hội cung đình thì hầu như đã mai một và khơng phù hợp bởi các lễ hội đó đa số liên quan đến sinh hoạt cung đình và chế độ phong kiến đã khơng cịn từ năm 1945.

Các lễ hội vẫn còn tồn tại và đang diễn ra chủ yếu thuộc về lễ hội dân gian, ngay tại thành phố Huế thì chủ yếu là các lễ tế tại các đình làng, đền đài tơn miếu. Tuy vậy với sự đa dạng độc đáo của văn hóa Huế ần chứa trong các di tích nơi diễn ra hoạt động nghi lễ cũng là sức hấp dẫn để xây dựng các chương trình du lịch lễ hội tại Huế.

Một phần của tài liệu luận văn (4) (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w