Kiến nghị với NHTW

Một phần của tài liệu 89809003-bao-cao-tốt-nghiệp-cua-manh (Trang 64 - 67)

 Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các văn bản pháp quy: Các văn bản này bao gồm: Nghị định củ Chính phủ, Quyết định và Thơng tư củ Thống đốc NHNN để hướng dẫn thi hành về hai luật ngân hàng: Luật NHNN và Luật các tổ chức tín dụng. Việc xây dựng và hồn chỉnh này phải được xây dựng với tinh thần khẩn trương, chất lượng vừa phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa đảm bảo yêu cầu đặt ra của đời sống xã hội, tháo gỡ các vướng mắc, giảm bớt các thủ tục phiền hà, không cần thiết nhưng phải bảo đảm an toàn hoạt động, nâng cao quyền tự chủ của các tổ chức tín dụng, của các doanh nghiệp và nhân dân trong hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng và hoạt động khác của ngân hàng nói chung.

Hoàn thiện quy chế cầm cố, thế chấp tài sản và bảo lãnh vay vốn của ngân hàng: Cầm cố, thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh là những điều kiện đảm bảo cho các khoản và là một nguyên tắc của tín dụng khi khách hàng vay vốn ngân hàng. Quan hệ này được đề cập trong luật dân sự Việt Nam bên cạnh đó là thơng tư hướng dẫn số 06/TT-CP của chính phủ và Nghị định 178/199/NĐ- CP ban hành ngày 23/12/1999 của chính phủ. Mặc dù được củ thể hố trong thơng tin và quyết định trên những quy chế cịn q chung. Bên cạnh đó là Luật đất đai chưa rõ ràng. Hơn nữa thủ tục thế chấp qua phịng cơng chứng cũng phức tạp và rắc rối.

Trong nghiệp vụ cầm cố tài sản: Một nguyên tắc đặt ra là khi khách hàng trả vốn thì thực hiện theo nguyên tắc là khi khách hàng nộp tiền đến đâu, lấy hàng đến đó theo tỷ lệ tương ứng. Như vậy sau mỗi lần nộp tiền, lấy hàng thì phải thay đổi hợp đồng ban đầu. Sự thay đổi này phải qua thủ tục công chứng và phức tạp nếu khách hàng trả vốn nhiều lần.

Một mặt khác, vấn đề phát mại tài sản thế chấp rất phức tạp liên quan đến nhiều cơ quan, qua nhiều thủ tục. Trường hợp xử lý tài sản thế chấp kéo dài ít nhất 6 tháng.

Vì vậy để ban hành quy chế cụ thể, cần có sự phối hợp nhiều cơ quan, ban ngành để giải quyết vấn đề này.

 Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các NHTM: Có biện pháp mạnh mẽ hơn để nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng, bao gồm. Tiếp tục có biện pháp kiên quyết giảm tỷ lệ nợ quá hạn, nợ tồn đọng xuống dưới hoặc bằng 5% theo chỉ đạo của Bộ chính trị. Phối hợp

với cơ quan chức năng tăng cường thu hồi nợ quá hạn, xử lý tài sản thế chấp, cầm cố.

 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng: Có đề án ứng dụng cơng nghệ vào tất cả các khâu trong hoạt động của ngân hàng và triển khai mạnh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng trong cả nước. Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng sẽ giúp cho các ngân hàng trong nước theo kịp trình độ của các ngân hàng trên thế giới. Và từ đó khẳng định được uy tín của mình trên thế giới.

 Về cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng: Nhìn chung hệ thống văn bản pháp quy của NHNN về hoạt động tín dụng đã có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng thương mại, tháo gỡ phần nào khó khăn, vướng mắc cho các NHTM trong quá trình làm thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản, cho vay và xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ. Tuy nhiên một số quy định trong các văn bản Pháp luật về đảm bảo tiền vay và quy chế cho vay vẫn chưa sát với tình hình thực tế và chưa phù hợp với các văn bản Pháp luật mới ban hành. Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung và hồn thiện các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất cũng như tính pháp lý để tạo điều kiện cho cơng tác tín dụng tại các Ngân hàng thương mại được an toàn và hiệu quả hơn.

Tăng cường hiệu lực điều hành chính sách tiền tệ, chức năng giám sát và đảm bảo an toàn hệ thống Ngân hàng.

Phát triển trung tâm thông tin khách hàng.

Sớm củng cố hệ thống đào tạo của ngành đẻ bồi dưỡng, đào tạo cán bộ có trình độ chuyên môn cao phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong cơ chế thị trường.

Tổ chức các hoạt động thanh tra có tính độc lập cần thiết để kịp thời phát hiện xử lý kiên quyết các vi phạm.

Đẩy mạnh việc hình thành và phát triển các cơng ty mua bán và xử lý nợ, để giải quyết số nợ tồn đọng của Ngân hàng thương mại hiện nay.

Ngân hàng Nhà nước nên ban hành các thông tư liên tỉnh để hướng dẫn xử lý tài sản thế chấp, cầm cố vay vốn của các tổ chức tín dụng. Đề nghị Ngân hàng Nhà nước cần xóa nợ hoặc cấp bù cho những Ngân hàng có những khoản nợ quá hạn vì những lý do khách quan.

Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ cần có một chương trình hiệu quả để quy hoạch và cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, loại bỏ các Ngân hàng hoạt động khơng có hiệu quả. Việt Nam cần có một hệ thống Ngân hàng lành mạnh, hiệu quả đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực.

Một phần của tài liệu 89809003-bao-cao-tốt-nghiệp-cua-manh (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w