Hoạt động cung ứng vào

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại công ty dược liệu trung ương (Trang 39 - 42)

III. Phân tích các hoạt động ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của

3.1. Hoạt động cung ứng vào

Hoạt động này bao gồm các khâu: vận chuyển, bốc dỡ, tiếp nhận, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hoá từ các nơi khác về. Đây là hoạt động rất quan trọng góp phần vào việc phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất cũng nh cho hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, nhanh chóng nhất và hiệu quả nhất.

Từ khâu vận chuyển bốc dỡ cho đến việc kiểm tra hàng nhập về, rồi tiếp nhận và cuối cùng là dự trữ đều đợc tuân theo một chu trình kín, đồng bộ và thống nhất. Khi đã thoả thuận với các cơng ty, xí nghiệp trong nớc thì hàng sẽ đợc mang đến tận cơng ty cịn đối với hàng nhập khẩu thì chủ yếu nhập về theo đờng biển qua cảng Hải Phịng, cơng ty phải th xe contener chở từ Hải Phịng về. Khi hàng đã về đén cơng ty sẽ đợc các cán bộ tiếp nhận chịu trách nhiệm kiểm tra khối lợng, số lợng, mẫu mã... theo đúng những yêu cầu đã ghi trong hợp đồng. Ngay sau đó hàng đợc đa vào kho. Cơng ty có hai hệ thống kho với tổng diện tích lớn, đợc bố trí thống hợp lý, thuận tiện cho việc nhập hàng cũng nh việc xuất hàng. Trong đó một kho dùng để chứa sản phẩm đợc hoàn thành từ 3 phân xởng sản xuất. Đặc điểm hàng hố cơng ty nhập về là: một số sẽ đợc làm nguyên liệu cho sản xuất, phần còn lại đợc tiêu thụ qua hệ thống cửa hàng, chi nhánh và khách hàng trung gian.

Mặc dù là một công ty sản xuất kinh doanh đạt loại khá nhng do số vốn cịn q ít nên việc trang bị phơng tiện vận tải lớn để hỗ trợ cho sản xuất là cha có. Chính vì vậy, chi phí cho hoạt động vận chuyển của cơng ty có phần cao hơn một số cơng ty, xí nghiệp khác nhng so với tổng doanh số mua vào của công ty thì vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ.

Trong những năm gần đây do hoạt động mua vào của công ty ngày càng tăng cho nên một tất yếu khách quan đó là việc vận chuyển bốc dỡ và bảo quản có phần gia tăng về số tuyệt đối.

Bảng 2.4: Tình hình mua vào và chi phí tơng ứng.

Năm Đơn

vị 1995 1996 1997 1998 1999

Tổng gia trị mua Triệu 79.265 103.556 120.000 205.000 225.000

CF vận chuyển Triệu 3.065 3.895 4.026 6.476 7.200

CF Bốc dỡ Triệu 880 886 924 1.336 1.520

CF Dự trữ Triệu 1.243 1.582 1.650 2.468 3.000

Tổng chi phí Triệu 5.176 6.327 6.600 10.280 11.720

Tỷ lệ CF/GT mua % 6,37 6,11 5,5 5,0 5,3

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Công ty dợc liệu TWI)

Nh vậy, qua bảng số liệu trên cho ta thấy chi phí cho hoạt động này chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ trong tổng chi phí của cơng ty; từ 6.37% năm 1995 còn 5.3% năm 1999, mặc dù xét về giá trị tuyệt đối thì chi phí này vẫn tăng hàng năm. Nếu nh công ty tự trang bị một số xe ô tô trọng tải lớn sẽ là một yếu tố cơ bản làm giảm phần nào chi phí vận chuyển cơng ty và khi đó giá trị kinh doanh của công ty sẽ đợc nâng lên.

Nguồn cung cấp hàng chính cho cơng ty chủ yếu là nhập khẩu từ nớc ngoài và mua của thị trờng các tỉnh. Đây là hai nguồn cung cấp lớn nhất, bên cạnh đó là nguồn cung cấp từ các xí nghiệp SXTW và SXĐP. Chúng ta tính đợc tỷ trọng bình qn của bốn nguồn hàng này trong tổng doanh số mua là:

Năm Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999 Các tỉnh Tr đ 4.240 18.673 27.151 44.156 68.000 XNSXTW Tr đ 4.034 5.455 1.663 3.132 3.000 XNSXĐP Tr đ 3.773 5.292 6.636 9.312 2.700 CTTW Tr đ 0 0 947 4.060 1.400 Tự sản xuất Tr đ 3.940 4.495 10.000 16.000 23.800 Nhập khẩu Tr đ 62.514 69.641 74.761 128.331 113.100 Tổng Tr đ 79.265 103.556 120000 205.000 212.000

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty dợc liệu TWI từ năm 1995-1999)

Hình 2.4: Biễu diễn doanh số mua phân theo nguồn cung cấp

Từ bảng số liệu ta thấy chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số mua của công ty là nguồn nhập khẩu, nguồn này chiếm tới trên 60% tổng gia trị mua của công ty. Nguồn cung cấp từ các tỉnh chiếm trên 20% tổng giá tẹi và lớn hơn gấp đôi hai nguồn SXTWvà SXĐP cộng lại.

Cũng từ bảng số liệu ta thấy, giá trị mua từ các tỉnh trong vịng những năm gần đây có tốc độ tăng khá nhanh, tốc độ tăng bình quân là 220,75% (tăng 20,75% mỗi năm). Đặc biệt là năm 1996 tốc độ tăng là 440% so với năm 1995. Giá trị mua từ SXTW thì lại giảm đi trơng thấy trong khi mua từ sản xuất địa phơng tăng chậm. Doanh số mua do nhập khẩu tăng nhanh chứng tỏ giai đoạn này hoạt động nhập khẩu có sự phát triển mạnh mẽ bởi vì những

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 1995 1996 1997 1998 1999 Các tỉnh XNSXTW XNSXĐP CTTW Tự sản xuất Nhập khẩu

năm 90,91 nó chiếm tỷ trọng rất nhỏ khoảng 5%. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn này là 140,21%(tăng bình quân hàng năm là 40,21%)

Nhập khẩu tăng nhanh, thị trờng cung cấp các tỉnh cũng tăng nhanh, mua từ SXTW, SXĐP lên xuống khá thất thờng sản xuất cũng tơng đối ổn định. Điều này là do từ năm 1993 trở lại đây công ty đợc phép mở rộng mặt hàng kinh doanh và trong q trình kinh doanh cơng ty đợc mở rộng thị trờng tìm kiếm bạn hàng trong và ngoài nớc cho cả hoạt động mua và bán.

Việc nhà nớc cho phép công ty mở rộng mặt hàng xuất nhập khẩu đã giúp công ty thuận tiện hơn trong việc tìm kiếm các bạn hàng. Trong thời gian đó các nhà cung cấp nớc ngoài tỏ ra u thế hơn hẳn các nhà cung cấp trong nớc cả về chất lợng và giá cả và cả sự đa dạng của mặt hàng. Có nhiều loại thuốc men trong nớc khơng sản xuất dợc hoặc có nhng chất lợng thấp trong khi nhu cầu trong nớc đang địi hỏi buộc cơng ty phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu và cạnh tranh trên thị trờng. Sự hạn chế về số loại sản phẩm và trình độ cơng nghệ cịn thấp là ngun nhân chính làm cho nhập khẩu ngày càng trở thành một đầu vào quan trọng của cơng ty.

Tóm lại,hoạt động cùng ứng đã đợc cơng ty thực hiện tốt và bảo đảm cung cấp đúng tiến độ và phù hợp cho hoạt động sản xuất và kinh doanh đặc biệt là cung cấp hàng hoá cho kinh doanh. Điều này đã tạo điều kiện tốt cho công tác tiêu thụ sản phẩm và việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm vừa qua.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm tại công ty dược liệu trung ương (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w