Nước ta có 2 miền khí hậu: miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 160B). Trên nền chung khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhngw khí hậu 2 miền vẫn có sự khác biệt giữa chế độ nhiệt và chế độ gió
Miền khí hậu phía Bắc Miền khí hậu phía Nam
Kiểu khí hậu
- Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh
- Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm
Chế độ nhiệt
- Nhiệt độ trung bình năm thấp hơn, khoảng từ 20 - 240C (trừ vùng núi cao) - Nhiệt độ trung bình tháng 1 rất thấp (14
- 180C, vùng núi phía Bắc nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình năm cao hơn, trên 240C (trừ các vùng núi cao) - Nhiệt độ trung bình tháng 1 cao hơn
xuống dưới 140C)
- Số tháng lạnh (t<200C) là 3 tháng, số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ cịn thời tiết se lạnh
- Biên độ nhiệt trung bình năm lớn hơn (khoảng trên 100C)
và Tây Nguyên từ 20 - 240C, vùng khí hậu Nam Bộ cao trên 240C - Khơng có tháng lạnh, biểu hiện rõ
rệt từ Quy Nhơn trở vào
- Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ hơn nhiều (trung bình từ 3 - 40
C)
Sự phân mùa
- Căn cứ vào chế độ nhiệt, khí hậu phân thành 2 mùa: mùa hạ (V - X), mùa đông (XI - IV năm sau)
- Dựa vào chế độ mưa, trong năm có 2 mùa: mùa mưa (V - X), mùa khô (XI - V năm sau)
Chế độ gió
- Trong năm có 2 loại gió thịnh hành:
+ Mùa đơng: gió mùa Đơng Bắc
+ Mùa hạ: gió mùa Tây Nam - Ngồi ra cịn có gió tây khơ nóng,
nhưng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ
- Khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc mà chịu ảnh hưởng của gió Tín phong trong mùa đơng
Bão
- Số cơn bão đổ bộ vào nhiều hơn. Tần suất bão của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ lên đến 1,3 - 1,7 cơn bão/tháng, còn khu vực phía Bắc trung bình chỉ có từ 1 - 1,3 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam
- Ít chịu ảnh hưởng của bão hơn. Tần suất bão của vùng khí hậu Nam Trung Bộ từ 1 - 1,3 cơn bão/tháng, còn khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão