Quy luật lưu thông tiền tệ.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài Sự hoạt động của các quy luật kinh tế và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường hiện nay (Trang 96 - 134)

II. Sự hoạt động của các quy luật kinhtế 1 Quy luật giá trị.

3. Quy luật lưu thông tiền tệ.

3.1.

Khái niệm quy luật lưu thông tiền tệ.

Theo C. Mác cho rằng: “Số lượng tiền tệ cần cho lưu thông do ba nhân tố quy định: số lượng hàng hóa lưu thơng trên thị trường, giá cả trung bình của hàng hóa và tốc độ lưu thông của những đơn vị tiền tệ cùng loại. Sự tác động của ba nhân tố này đối với khối lượng tiền tệ cần cho lưu thông diễn ra theo quy luật phổ biến là: tổng số giá cả hàng hóa chia cho ơ vịng lưu thông của các đồng tiền cùng loại trong một thời gian dài.”

Về nguyên lý, ta có một cơng thức tổng qt để xác định số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa ở mỗi thời kỳ như sau:

Trong đó: M là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định;

Theo công thức trên, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường, tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ. Quy luật này có ý nghĩa chung cho các nền sản xuất hàng hóa, với bất kỳ mặt hàng nào.

Lưu thông hàng hóa phát triển, cộng thêm tác động từ những bước đột phá cơng nghệ, việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phổ biến. Khi đó, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định bằng cơng thức sau:

Trong đó: P.Q là tổng giá cả hàng hóa (P, Q được giải thích ở cơng thức trước đó);

G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau; G3 là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh tốn; V là số vịng quay trung bình của tiền tệ.

Bằng việc đưa ra quy luật về số lượng tiền cần thiết cho lưu thông, Karl Marx đã chỉ ra rằng: “Nền kinh tế cần một lượng tiền nhất định cho việc thực hiện các giao dịch về hàng hoá dịch vụ, số lượng tiền này chịu ảnh hưởng của hai yếu tố cơ bản là tổng giá cả hàng hoá trong lưu thơng và tốc độ lưu thơng bình qn của tiền tệ”.? Yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ cần thiết cho lưu thơng, tức là địi hỏi lượng tiền cung ứng phải cân đối với lượng tiền cần cho việc thực hiện các giao dịch của nền kinh tế.

3.2.

Để đảm bảo cho hàng hóa lưu thơng bình thường thì khối lượng tiền thực tế có trong lưu thơng phải cân đối với khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian. Tùy theo loại hình lưu thơng tiền tệ (lưu thơng tiền kim loại, lưu thơng tiền giấy, lưu thơng tiền tín dụng ngân hàng). Quy luật lưu thông tiền tệ chứa đựng nhiều biểu thị khác nhau: Quy luật số lượng tiền tệ thực sự cần thiết cho lưu thông, quy luật giá trị thực tế của các dấu hiệu tiền tệ danh nghĩa, quy luật lưu thơng tiền tín dụng-ngân hàng.

Khi bạc và vàng được dùng làm tiền thì số lượng tiền hay vàng dùng làm phương tiện lưu thơng được hình thành một cách tự phát. Bởi vì, tiền vàng hay bạc thực hiện được chức năng phương tiện cất trữ. Nếu như số lượng tiền vàng hay tiền bạc lớn hơn số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thì việc tích trữ tiền tăng lên và ngược lại. Chẳng hạn, khi sản xuất giảm sút thì số lượng hàng hóa đem ra lưu thơng ít đi, do đó số lượng tiền đang trong lưu thơng trở nên lớn hơn số lượng tiền cần thiết trong lưu thơng, khi đó việc tích trữ tiền sẽ tăng lên.

Khi phát hành tiền giấy thì tình hình sẽ khác, tiền giấy chỉ là ký hiệu của giá trị, thay tế tiền vàng hay bạc trong chức năng là phương tiện lưu thơng, bản thân tiền giấy khơng có giá trị thực.

Trong chế độ tiền giấy bản vị vàng, một đồng tiền giấy chỉ là ký hiệu của một lượng vàng nhất định dữ trữ trong quỹ dự trữ của nhà nước hoặc là ngân hàng. Về nguyên tắc, bất kỳ lúc nào đồng tiền giấy cũng được đổi sang lượng vàng mà nó ấn định. Trong trường hợp này, lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng tự điều tiết như trong chế độ tiền vàng. Tuy nhiên lượng tiền cần thiết không diễn ra như vậy. Nhìn chung lượng vàng dự trữ khơng đủ để đảm bảo cho lượng tiền giấy đã được phát hành, khi đó xảy ra lạm phát.

Tóm lại, khi khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông lớn hơn khối lượng tiền thực tế khi lưu thơng: Nhu cầu có khả năng thanh tốn của dân cư lướn hơn

khả năng cung cấp hàng của xã hội thì sẽ thừa tiền và giá trị tiền tệ giảm, gái cả tăng gây ra lạm phát. Còn khi khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông nhỏ hơn khối lượng tiền thực tế trong lưu thơng tức là nhu cầu có khả năng thanh tốn của dân cư nhỏ hơn khả năng cung cấp hàng hóa của xã hội thì giá trị tiền tăng và giá cả giảm dẫn đến giảm phát.

3.3.

Theo sự phân tích của trường phái Keynes, tổng cầu bao gồm 4 bộ phận cấu thành: chi tiêu tiêu dùng (C), tức tổng cầu về hàng tiêu dùng và dịch vụ, chi tiêu đầu tư có kế hoạch (1), tức tổng chi tiêu theo kế hoạch của các hãng kinh doanh về nhà xưởng, máy móc và những đầu vào khác của sản xuất; chi tiêu của Chính phủ

(G) và xuất khẩu ròng (NX) tức chi tiêu của nước ngồi rịng về hàng hoá dịch vụ trong nước.

Sự tác động của tiền tệ tới hoạt động kinh tế được thể hiện thông qua sự tác động tới các bộ phận của tổng cầu bao gồm những tác động tới chi tiêu đầu tư, chi tiêu tiêu dùng và buôn bán quốc tế.

Trong nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa người sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối với những người sản xuất hàng hóa. Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của nền sản xuất hàng hóa.

Cạnh tranh có vai trị rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc người sản xuất phải thường xuyên năng động, nhạy bén, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất, chất

lượng và hiệu quả kinh tế… Thực tế cho thấy, ở đâu thiếu cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì ở đó thường trì trệ, bảo thủ, kém phát triển.

Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những mặt tiêu cực, thể hiện ở cạnh tranh không lành mạnh như: Dùng những thủ đoạn vi phạm đạo đức hoặc vi phạm pháp luật nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình, gây tổn hại đến lợi ích của tập thể, xã hội, cộng đồng như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, ăn cắp bản quyền, tung tin phá hoại uy tín đối thủ. Hoặc cạnh tranh làm tăng sự phân hóa giàu nghèo. Hoặc cạnh tranh làm tổn hại đối với môi trường sinh thái ..v.v..

Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản vì theo kinh tế chính trị Mácxit nó quy định bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, chi phối mọi mặt đời sống kinh tế của xã hội tư bản. Khơng có sản xuất giá trị thặng dư thì khơng có chủ nghĩa tư bản. Theo Mác, chế tạo ra giá trị thặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở đâu có sản xuất giá trị thặng dư thì ở đó có chủ nghĩa tư bản, ngược lại, ở đâu có chủ nghĩa tư bản thì ở đó có sản xuất giá trị thặng dư. Lênin gọi quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.

Sản xuất nhiều và ngày càng nhiều giá trị thặng dư là mục đích, là động lực thường xuyên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, là nhân tố đảm bảo sự tồn tại, thúc đẩy sự vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản đồng thời nó làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu sắc. Quy luật giá trị thặng dư là nguồn gốc của mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản.

Quy luật giá trị thặng dư đứng đằng sau cạnh tranh tư bản chủ nghĩa. Với mục đích là thu được ngày càng nhiều hơn giá trị thặng dư, các nhà tư bản cạnh

tranh với nhau, tiêu diệt lẫn nhau để có được quy mơ giá trị thặng dư lớn hơn, tỉ suất giá trị thặng dư cao hơn. Để sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư, các nhà tư bản ra sức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến sản xuất. Từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, nền sản xuất có tính chất xã hội hố ngày càng cao, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Đề tài Sự hoạt động của các quy luật kinh tế và vai trò của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường hiện nay (Trang 96 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w