CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC KÊNH TÂN HÓA LÕ GỐM
1.3.2. Điều kiện tự nhiên trên lƣu vực kênh
Đặc điểm địa hình:
Lƣu vực Tân Hóa - Lị Gốm chia thành hai vùng chính. Một khu đất chính khá cao bao phủ vùng thƣợng nguồn của kênh (Quận 11, Tân Phú và Tân Bình ), phần đất thấp phần lớn nằm ở quận 6. Phần thƣợng nguồn có địa hình nhấp nhơ (cao độ từ 6 - 8 m trên mực nƣớc biển). Phần lớn Quận 6 và 11 có cao độ dƣới 2m. Đƣờng đồng mức 2m đƣợc xem là ranh giới quan trọng vì nƣớc triều của sông lên đến 1,3m trên mực nƣớc biển. Nó cũng đƣợc xem là rãnh thu nƣớc và thốt nƣớc rất có hiệu quả của vùng đất có cao độ trên 2m. Nếu dƣới 2m hệ thống thoát nƣớc sẽ bị ảnh hƣởng bởi triều.
Đặc điểm về địa chất cơng trình:
Khu vực Tân Hóa – Lò Gốm đƣợc bao phủ bởi lớp trầm tích pleistocene. Thành phần chính là đất sét và cát. Tại các vùng đất thấp dọc theo kênh, các lớp hình thành từ việc đơ thị hóa nhanh chóng đã đƣợc phủ lên lớp mặt rất đa dạng bao gồm: cát, rác, xà bần hoặc đất, nhằm mục đích tơn nền.
Theo phân tích địa chất của Sở GTCC thì tồn lƣu vực khá phù hợp để xây dựng các cơng trình thốt nƣớc mà khơng cần làm móng đặc biệt.
Mực nƣớc ngầm từ 0,9 - 2,2 m sâu vào mùa khô và có thể tăng lên từ 0,15 - 0,5 vào mùa mƣa. Ở khu vực cạn của lƣu vực, nƣớc ngầm bị tác động bởi triều, làm ảnh hƣởng đến bất kỳ phần xây dựng của bất kỳ hệ thống nào.
Khoan thăm dị địa chất trên tồn lƣu vực cũng nhƣ dọc kênh ở các độ sâu khác nhau vào mùa khô cũng nhƣ mùa mƣa cho thấy phân bố địa tầng từ trên xuống dƣới nhƣ sau:
- Lớp đất đắp có độ dày từ 1,0-2,0m gồm: đất sét, cát, đất bột lẫn nhiều đá vụn, rác và xác thực vật. Nguồn gốc hình thành lớp đất này do quá trình dân cƣ lấn kênh tạo thành, chỉ xuất hiện ở các vùng thấp, trũng dọc kênh.
- Lớp đất sét lẫn cát bột, nhiều cát, màu xám, ở trạng thái mềm, dẻo (CL) bề dày trung bình từ 2-3m, ở độ sâu từ 2-7m. Cƣờng độ chịu tải RCT=0,7- 1,0 kg/cm2
. - Lớp cát có độ lớn hạt từ trung bình đến nhuyễn lẫn đất sét màu xám trạng thái bở rời (SC) có bề dày trung bình 2m, ở độ sâu từ 5-37m. Cƣờng độ chịu tải
13
RCT=3,4 kg/cm2 (các cống xả, thiết bị tách dòng thƣờng nằm trên lớp (CL) hoặc lớp này).
- Lớp cát hạt to đến nhuyễn, lẫn đất bột ở trạng thái chặt vừa, có khả năng chịu tải cao (SM) phân bố từ lớp (SC) đến hết đáy lỗ khoan (các tuyến thoát nƣớc thải, hầm bơm đƣợc đặt ở độ sâu của lớp (SC) hay lớp này).
Đặc điểm khí tƣợng thủy văn: Thủy văn:
Sông rạch TP bao gồm một mạng lƣới gắn kết với nhau và rất phức tạp. Mạng lƣới kênh rạch khá dày với tổng chiều dài gần 100km trên toàn thành phố. Các con kênh chính (55 km) là Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tham Lƣơng - Vàm Thuật - Bến Cát, Tàu Hũ - Bến Nghé, kênh Đơi - kênh Tẻ và Tân Hóa - Lị Gốm. Mạng lƣới kênh bị ảnh hƣởng rất lớn bởi triều, một số kênh còn bị ảnh hƣởng của triều từ nhiều hƣớng và kết quả là các chất ô nhiễm bị lƣu giữ lại trong kênh. Thời gian triều cƣờng từ tháng 9 - 12, triều thấp từ tháng 4 - 8 và mực triều trung bình từ tháng 1 - 3. Trong lƣu vực Tân Hóa - Lị Gốm có thể ảnh hƣởng của triều lên đến km 3,57 (đến cầu Tân Hóa).
Về mực nƣớc cũng ảnh hƣởng theo mùa. TP.HCM có 2 mùa: mùa mƣa (từ tháng 6 - 12) và mùa khô. Mực nƣớc khác biệt khoảng 75 cm giữa tháng 9 - 10 (tháng mƣa nhiều nhất) và tháng 3 - 4 (tháng khô nhất). Vào mùa khô, do lƣợng nƣớc thải chậm, sự nhiễm mặn của sông khá quan trọng.
Do nƣớc kênh Tân Hóa - Lị Gốm rất ơ nhiễm so với nƣớc sơng Sài Gịn và nƣớc kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, nƣớc ô nhiễm của kênh bị đẩy lên và xuống khi bị ảnh hƣởng của triều. Quá trình pha lỗng diễn ra khá chậm. Vào mùa khơ mực nƣớc từ cầu Tân Hóa lên thƣợng nguồn rất thấp. Phần cịn lại của kênh hịa vào sơng Cần Giuộc.
Khí hậu:
Khí hậu TP.HCM bị ảnh hƣởng bởi gió mùa nhiệt đới nên có nhiệt độ cao, độ ẩm cao, mây nhiều, có tính ổn định cao, thay đổi khí hậu giữa các năm nhỏ, khơng có thiên tai, hầu nhƣ khơng có bão lụt, chỉ bị ảnh hƣởng nhẹ nhƣng khơng đáng kể. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Gió mùa Tây Nam vào mùa mƣa thƣờng diễn ra từ tháng 5 đến tháng 12, 90% lƣợng nƣớc mƣa bình quân đều diễn ra vào mùa này với mức trung bình là
14
300mm/m2 tháng, mƣa hầu nhƣ ngày nào cũng có. Nhiệt độ và độ ẩm cao (trung bình 320C, độ ẩm 79,7%). Lƣợng mƣa lớn nhất thƣờng diễn ra vào tháng 9 và tháng 6, lƣợng mƣa trung bình là 355 mm và 313 mm. Từ tháng 12 đến tháng 4 lƣợng mƣa rất hiếm.
Về lƣợng nắng hàng năm trung bình 6,2 giờ mỗi ngày, với lƣợng nắng tối đa là 8 giờ trong tháng 2 và tháng 3 và tối thiểu là 5 giờ vào tháng 10. Lƣợng mây thay đổi trung bình từ 65 - 80% vào tháng 7, 8, 9 và 40% vào tháng 2. Sấm sét, giơng gió thƣờng xảy ra vào mùa mƣa, khoảng 6, 7 ngày/ tháng nhƣng hiếm khi xảy ra trong những tháng còn lại.
Chế độ mƣa:
Lƣợng mƣa về mùa mƣa chiếm 95% cả năm, lƣợng mƣa trong mùa khô chỉ chiếm 5% cả năm.
Mƣa thƣờng xảy ra 120-140 ngày một năm, trung bình 10-12 ngày mỗi tháng. Những trận mƣa lớn gây ngập rộng thƣờng xảy ra từ cuối tháng 7 đến đầu tháng 10. Mùa mƣa bắt đầu với gió mùa Tây-Nam vào khoảng ngày 10/5 và kết thúc vào khoảng 30/10, lƣợng mƣa trong tháng lớn nhất là 355mm vào tháng 8. Những cơn mƣa lớn thƣờng xảy ra trong thời gian ngắn.
Vào mùa khô, TP.HCM chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đơng-Bắc, trong đó tháng 2 là tháng khô nhất. Cƣờng độ mƣa theo tần suất 5 năm và 10 năm đƣợc ƣớc tính lần lƣợt là 80 và 91mm/giờ. Lƣợng mƣa theo tần suất 5 năm và 10 năm đƣợc ƣớc tính lần lƣợt là 114 và 128mm.
Bảng 1. 1. Các đặc trƣng chế độ mƣa
Các yếu tố đặc trƣng chế độ mƣa Trị số (mm)
Lƣợng mƣa trung bình năm 1.979
Lƣợng mƣa lớn nhất năm 2.718
Lƣợng mƣa nhỏ nhất năm 1.553
Số ngày mƣa trung bình 154
Lƣợng mƣa trung bình tháng lớn nhất 338 (tháng 9) Số ngày mƣa trung bình lớn nhất 22 (tháng 9)
15
Các yếu tố đặc trƣng chế độ mƣa Trị số (mm)
Lƣợng mƣa cực đại 177
Lƣợng mƣa tháng cực đại 603
( Nguồn : Trạm Khí Tượng Thủy văn Thành Phố, 2013)
Nhiệt độ:
Nhiệt độ khơng khí ít thay đổi giữa các tháng trong năm, biên độ dao động trong khoảng 5-70C, nhiệt độ trung bình năm là 270C. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm lại tƣơng đối lớn (khoảng 7-100
C vào mùa khô và 5-90C vào mùa mƣa).
Bảng 1. 2. Thống kê về nhiệt độ tại TP.HCM
Mơ tả Nhiệt độ, 0C
Nhiệt độ trung bình năm 27
Dao động nhiệt độ trong tháng nóng nhất (tháng 4) 24-39 Dao động nhiệt độ trong tháng lạnh nhất (tháng 11) 22-31
Nhiệt độ trung bình trong tháng lạnh 26.5
Nhiệt độ trung bình trong tháng nóng 31.5
Nguồn: Số liệu do Viện Môi trường và Tài nguyên (CEFINEA) tổng hợp
Độ ẩm:
Độ ẩm khơng khí rất cao vào các tháng mùa mƣa lên đến mức độ bão hịa 100%. Vào các tháng khơ, độ ẩm giảm, độ ẩm tƣơng đối cho bởi bảng sau:
Bảng 1. 3. Độ ẩm tƣơng đối trong các tháng tại Tp. Hồ Chí Minh
Tháng Độ ẩm tƣơng đối (%) Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất 1 2 3 4 5 6 7 77 74 74 76 83 86 87 99 99 98 99 99 100 100 23 22 20 21 33 30 40
16 Tháng Độ ẩm tƣơng đối (%) Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất 8 9 10 11 12 86 87 87 84 81 99 100 100 100 100 44 43 40 33 29
(Nguồn : Trạm Khí Tượng Thủy văn Thành Phố, 2013)
- Lƣợng bốc hơi: Lƣợng bốc hơi hàng năm tƣơng đối lớn: 1.399 m. Lƣợng bốc hơi lớn trong các tháng mùa khơ, bình qn trong các tháng nắng: 5-6 mm/ngày (tháng 3,4). Sự bốc hơi từ mặt nƣớc theo ƣớc tính khoảng 600mm vùng ven biển và 500mm sâu trong đất liền.
- Số giờ chiếu sáng trung bình hàng năm là 2.299 giờ, cƣờng độ ánh sáng vào giữa mùa khơ có khi đến 100.000lux.
Chế độ thủy triều:
Thủy triều ở TP.HCM theo chế độ bán nhật triều, có 2 đỉnh triều (một cao một thấp) và 2 đáy triều (một cao một thấp). Khác biệt giữa mực nƣớc triều cƣờng và mực nƣớc triều ròng thay đổi trong khoảng 2,7-3,3m ở gần TP.HCM và 2,5-4,0m tại các cửa sông. Do cao trình thấp (dƣới 2,5m), hầu hết các sông và kênh ở TP.HCM đều bị ảnh hƣởng của thủy triều.
Một chu kỳ thủy triều đầy đủ kéo dài trung bình 12-15 ngày, gồm 5-7 ngày triều cƣờng và 3-5 ngày triều ròng.
Thời gian triều lên thƣờng vào khoảng 15-20 giờ, trong khi đó thời gian triều xuống chỉ vào khoảng 4-8 giờ. Điều này khơng có lợi cho hệ thống thốt nƣớc mƣa.
Sơng ngịi trong thành phố đƣợc nối thông với nhau và chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ thủy triều từ Biển Đơng, có 03 thời kỳ thủy triều trong một năm:
Tháng 01 - 3: thủy triều trung bình. Tháng 4 - 8: thủy triều thấp.
Tháng 9 - 12: thủy triều cao.
Triều cƣờng cao nhất thƣờng ở thời điểm trung và hạ tuần mỗi tháng (âm lịch). Biên độ triều thay đổi từ 1,7 - 2,5m, cao nhất theo ghi nhận đƣợc là 3,95m.
17
Mức độ ảnh hƣởng của thủy triều phụ thuộc vào địa hình lịng sơng, kênh, rạch (độ sâu, chiều rộng, q trình truyền triều) đối với cửa sơng. Ở đây cần lƣu ý là tốc độ chảy ra phần lớn đều lớn hơn tốc độ chảy vào, chỉ có một vài nơi tốc độ chảy ra bằng tốc độ chảy vào đặc biệt là thời gian nƣớc chảy ra bằng thời gian nƣớc chảy vào. Cho nên ở một số kênh rạch thì khối lƣợng nƣớc bẩn chƣa chảy ra khỏi cửa kênh thì đã bị nƣớc đẩy trở vào làm cho tình hình ơ nhiễm càng trầm trọng thêm (vì tính chất bán nhật triềum- hai lần nƣớc lớn và hai lần nƣớc ròng).
Thời gian quá ngắn chỉ 6 giờ nên lƣợng nƣớc khơng kịp chảy ra ngồi sơng chính và trên kênh rạch cịn tồn tại vùng giáp nƣớc. Chính vì vậy nơi đây thƣờng bị ơ nhiễm rất nặng.
Mặt cắt kênh Tân Hố - Lị Gốm bị co hẹp và cạn do bùn, rác và xà bần đƣợc đổ bừa bãi xuống kênh, làm giảm tác động thau rửa của thủy triều qua kênh Tàu Hủ - Bến Nghé. Tuy nhiên, do phải tiêu thoát nƣớc trực tiếp vào kênh Tàu Hủ - Bến Nghé nên chịu ảnh hƣởng rất lớn về thủy văn của dòng kênh này.
Vùng ngập lụt:
Là kết quả của việc thiếu duy tu, địa hình đất đai thấp, lƣợng mƣa lớn trong một giai đoạn ngắn, triều cao và khơng đủ hệ thống thốt nƣớc, một số khu vực của TP.HCM bị ảnh hƣởng bởi ngập lụt. Tình trạng ngập lụt kéo dài trong 1 hoặc 2 ngày trong mùa mƣa.
Khảo sát sơ bộ đã đƣợc tiến hành trong 11 khu trong lƣu vực Tân Hóa - Lị Gốm có liên quan đến vấn đề ngập lụt với tổng diện tích ngập lụt là 578,8 ha. Khu vực rộng lớn bị ngập do thiếu hệ thống thốt nƣớc nằm ở phần phía Tây của lƣu vực quận 6 và Tân Bình. Ở Quận 6 nguyên nhân thứ hai bị ngập nƣớc do lƣợng nƣớc thải trong kênh bị quá tải. Đặc biệt tại phƣờng 14, 9 và 11. Số lƣợng đất trũng hiện nay trong khu đất thấp là nơi điều tiết tự nhiên và rất quan trọng. Với quan điểm này thật là một điều đáng tiếc vì trong những năm gần nay, một số lƣợng đất trũng tại Quận 6 đã bị lấp lại.
Bảng 1. 4.Thông tin về vùng ngập lụt ở khu vực kênh Tân Hóa – Lị Gốm
Quận 6 Quận 11 Quận Tân
Bình Diện tích ngập
18 Ngập thƣờng xuyên Độ sâu (cm) (20-50) 25 (20-40) 31 (20-60) 29 Thời gian (số giờ) (1-24) 10,9 (1-4) 2,5 (1-24) 6,3 Khu vực ngập nhất Độ sâu (cm) (30-100) 41 (30-100) 78 (20-60) 30 Thời gian (số giờ) (2-24) 12,6 (2-24) 8,8 (1-24) 6,8