Stt Thông số Đơn vị Phƣơng pháp thử nghiệm
31
Stt Thông số Đơn vị Phƣơng pháp thử nghiệm
02 DO mg/L TCVN 7324:2004 03 COD mg/L SMEWW 5220 (C):2005 (*) 04 TSS mg/L TCVN 6625 – 2000 (*) 05 BOD5 mg/L TCVN 6001 – 2 – 2008 (**)
06 Amoni (tính theo N) mg/L SMEWW 4500 – N C(**)
07 Tổng P mg/L TCVN 6202 – 2008
08 Tổng Coliforms MPN/100ml SMEWW 9221 B – 2005 Phƣơng pháp thống kê và xử lý dữ liệu
- Kết quả điều tra sẽ đƣợc xử lý, tổng hợp và phân tích trên máy tính dựa trên các phần mềm ứng dụng Word, Excel…
- Các kết quả phân tích đƣợc thể hiện trên các bảng biểu, đồ thị, xử lý bằng chƣơng trình Microsoft Excel.
- Dựng đồ thị minh hoạ các chỉ tiêu đo đạc để nhận xét sự biến đổi của các chỉ tiêu.
- Phân tích, đánh giá dựa trên qui chuẩn: QCVN 08:2008/BTNMT cột B1, Luật BVMT.
Phƣơng pháp so sánh
So sánh giữa lý thuyết và thực tế, giữa các quy chuẩn, tiêu chuẩn với hiện trạng thông qua các tài liệu, thơng tin thu thập từ đó rút ra kết luận cho các nghiên cứu liên quan trong Đề tài.
Phƣơng pháp chuyên gia phân tích
Tham vấn kết quả nghiên cứu tới các nhà khoa học, chuyên gia và nhà quản lý.
GS.TSKH LÊ HUY BÁ - Viện Khoa Học Công Nghệ Và Quản Lý Môi Trƣờng, Trƣờng ĐH Công Nghiệp TP.HCM
TS NGUYỄN MINH LÂM - Viện Môi Trƣờng và Tài Nguyên, Trƣờng ĐH Bách KHOA TPHCM.
TS. NGUYỄN TẤN PHONG - Viện Môi Trƣờng và Tài Nguyên, Trƣờng ĐH BÁCH KHOA TP. HCM .
32
TS. LƢƠNG VĂN VIỆT - Viện KHCN & Quản Lý Môi Trƣờng, Trƣờng ĐH Công Nghiệp TPHCM.
TS TRẦN THỊ NGỌC DIỆU – Viện KHCN & Quản Lý Môi Trƣờng, Trƣờng ĐH Công Nghiệp TPHCM.
- Trên cơ sở các phiếu góp ý của các chuyên gia và nhà quản lý trong lĩnh vực mơi trƣờng đề xuất các chính sách, giải pháp phù hợp với thực tiễn.
Cơ sở lý thuyết về khả năng chịu tải của dòng kênh
Một số khái niệm về “ Khả năng chịu tải”, cho đến nay có rất nhiều tác giả trên thế giới đƣa ra khái niệm khác nhau về khả năng chịu tải.
- Khả năng chịu tải của môi trƣờng là khả năng tiếp nhận lớn nhất tổng các nguồn thải mà vẫn nằm trong khả năng tự làm sạch của môi trƣờng. (Williams 1996).
- Khả năng chịu tải của môi trƣờng là khả năng tiếp nhận các loại chất thải tối đa mà vẫn đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng cho mục đích sử dụng nƣớc đƣợc qui định tại khu vực nghiên cứu (duy trì cân bằng sinh thái, đảm bảo chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, …). Nhƣ vậy, theo quan điểm này, khả năng chịu tải của nƣớc phụ thuộc vào khả năng tụ làm sạch tự nhiên ( it’s purephication) của hệ sinh thái đó. Bên cạnh đó, khả năng tự làm sạch tự nhiên của hệ sinh thái phụ thuộc vào thành phần, cấu trúc cũng nhƣ hình dạng của kênh.
- Khả năng chịu tải tính đến các q trình vật lý nhƣ: q trình hịa tan, phân tán, lắng tụ và bay hơi cũng nhƣ cá q trình hóa học, sinh học, sinh hóa mà đẫn đến sự phân hủy hay loại bỏ chất gây ô nhiễm hoặc các tác động không chấp nhận đƣợc ở khu vực bị tác động. Xem xét các q trình dẫn đến sự tích tụ nhiều lần của chất gây ô nhiễm và khả năng chuyển hóa thành hợp chất độc hơn ( ví dụ Hg thành CH3Hg+).
Quá trình tự làm sạch của kênh
Khả năng tự làm sạch: Khả năng làm giảm nồng độ chất ơ nhiễm đến mức độ
nào đó của nguồn nƣớc, gọi là khả năng "tự làm sạch" (self purification) của nguồn nƣớc, thể hiện qua 2 q trình: pha lỗng lý học giữa nƣớc thải với nguồn nƣớc và khoáng hoá các chất hữu cơ trong nƣớc.
Q trình pha lỗng giữa nước thải và nước kênh: Q trình pha lỗng; Xáo
33
Q trình khống hóa các chất trong dịng kênh: Q trình chuyển hố chất
bẩn trong nguồn nƣớc: Q trình ơxi hố sinh hố chất hữu cơ; Q trình hồ tan ơxy trong nƣớc.
Vai trị của thủy sinh vật trong q trình tự làm sạch: Q trình quang hợp,
hơ hấp và lắng cặn; Hơ hấp cặn đáy; Q trình diệt khuẩn.
Tại điều 3, Luật BVMT 2005 định nghĩa: “Sức chịu tải của môi trƣờng là giới hạn cho phép mà mơi trƣờng có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất ô nhiễm”.
Tại điều 3, Luật BVMT 2015 định nghĩa: “Sức chịu tải của môi trƣờng là giới hạn chịu đựng đối với các nhân tố tác động để mơi trƣờng có thể tự phục hồi”. Khái niệm liên quan đến sức chịu tải của môi trƣờng ở phạm vi nhỏ hơn là khả năng tiếp nhận nƣớc thải. Năm 2009, Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng đã ban hành Thơng tƣ só 02/2009/TT - BTNMT qui định đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc. Theo thơng tƣ này thì khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc là khả năng nguồn nƣớc có thể tiếp nhận thêm một tải lƣợng ô nhiễm nhất định mà vẫn đảm bảo nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc không vƣợt quá giá trị giới hạn đƣợc qiu định trong các qui chuẩn/ tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cho mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận.
Mặt khác, một số đề tài nghiên cứu khoa học trong nƣớc đã đánh giá khả năng tiếp nhận một lƣợng chất ô nhiễm dựa trên khả năng tự làm sạch của dòng kênh. Các nghiên cứu này đã xây dựng các phần mềm mô phỏng chất lƣợng nƣớc của các con kênh, sơng trong đó có tính đến một số q trình nhƣ tiêu thụ oxy do sự phân hủy chất hữu cơ và tái sinh oxy phụ thuộc vào bản chất dòng kênh thể hiện bằng hệ số tự làm sạch hay một số quá trình khác làm ảnh hƣởng đến nồng độ oxy nhƣ q trình quang hợp, oxy từ khí quyển, sự sử dụng oxy từ sinh vật đáy… hoặc kịch bản phát triển kinh tế xã hội của khu vực để đƣa ra đƣợc kịch bản xả thải.Sau đó so sánh kết quả tính tốn của mơ hình với nồng độ cho phép đƣợc qui định trong tiêu chuẩn/qui chuẩn cho phép.
34
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC, NƢỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN TẠI KÊNH THOÁT NƢỚC, NƢỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN TẠI KÊNH
3.1.1. Hiện trạng về hệ thống thoát nƣớc
Phần lớn các nhà ở có bể tự hoại nối kết với đƣờng cống công cộng, chỉ trừ các khu nhà ở dọc bờ kênh, thƣờng đổ chất thải trực tiếp xuống kênh.
Mạng lƣới thốt nƣớc khơng bảo đảm đƣợc nhu cầu thốt nƣớc. Do đó tình trạng úng lụt diễn ra thƣờng xuyên ảnh hƣởng đến môi trƣờng của lƣu vựu kênh cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời dân. Vào mùa mƣa, nƣớc từ cống ngầm, kênh, mƣơng dẫn tràn đƣờng phố, gây mất vệ sinh. Khi nƣớc rút, một lớp bùn cặn lệt sệt tồn tại trên mặt đƣờng phố, nhà cửa, gây ô nhiễm môi trƣờng và là nguồn phát sinh bệnh tật.
Do khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải nên môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm nặng nề. Điều này gây ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời dân.
Q trình cải tạo và nâng cấp hệ thống thốt nƣớc hiện nay do Ban Quản Lý Nâng Cấp Đô Thị làm chủ đầu tƣ.
Mục tiêu của dự án là mở rộng kênh, nắn dịng chảy (xây cống hộp kín), nạo vét bùn, đắp bờ kênh, xây tƣờng ngăn lũ, cải tạo đƣờng rộng từ 6-20m, xây mới 10 cầu qua kênh, chỉnh trang 4 khu cảnh quan dọc tuyến.
Để cải tạo nguồn nƣớc kênh Tân Hóa – Lò Gốm, hơn 2.500m dài cống hộp từ Âu Cơ đến cầu Hịa Bình đã đƣợc xây dựng để gom nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ dân. Nƣớc thải này sẽ đƣợc đƣa về hệ thống xử lý trƣớc khi thải ra mơi trƣờng.
Cải thiện hệ thống thốt nƣớc cấp 2, 3 lƣu vực Tân Hóa - Lị Gốm: hạng mục chính là lắp đặt 26.153m cống hộp và cống trịn phục vụ thốt nƣớc trên 56 đoạn đƣờng huyết mạch của lƣu vực. Có 20.173,37m cống hộp kích thƣớc từ 1,5m x 1m đến (3m x 2m) đƣợc xây dựng hoàn thành và 1.091 hầm ga phục vụ thu gom nƣớc thải trong lƣu vực. ( Phụ lục )