tiết ( CLO1):
Vị trí các bề mặt gia cơng như sau:
Hình 23: Thứ tự bề mặt của chi tiết
• Xác định phương pháp gia cơng cho hình trên như sau:
- Với bề mặt 1 là mặt phẳng, ngồi ra cịn cần khoan 2 lỗ chống tâm 2 đầu nên ta có thể gia cơng trên máy phay hoặc máy tiện. Tuy nhiên đây phơi là phơi trịn nên khi gá trên máy phay để phay khỏa mặt 1 sẽ rất khó khăn. Vì vậy ta chọn phương pháp gia cơng là phương pháp tiện sẽ thuận tiện hơn rất nhiều .
Hình 24: Bề mặt 1 của chi tiết trên phần mềm NX
- Với bề mặt 2 là mặt trụ tròn nên ta dùng phương pháp gia cơng đó là tiện
Hình 25: Bề mặt 2 của chi tiết trên phần mềm NX
- Mặt 3 là mặt trụ tròn nên tương tự như mặt 2 ta sử dụng phương pháp gia công tiện.
- Tương tự như mặt 3, mặt 4 là mặt trụ tròn nên ta sử dụng phương pháp gia công trên máy tiện là tối ưu nhất.
Hình 27: Bề mặt 4 của chi tiết trên phần mềm NX
- Mặt 5 là mặt phẳng nên ta có thể sử dụng các phương pháp như phay, bào, mài... phương pháp tối ưu và dễ dàng nhất là phay.
Hình 28: Bề mặt 5 của chi tiết trên phần mềm NX
- Mặt 6 và mặt 7 là bề mặt phẳng của then, ta có thể dùng phương pháp tiện hoặc phay. Phương pháp tối ưu nhất là phay.
Hình 29: Bề mặt 6 của chi tiết trên phần mềm NX
Hình 30: Bề mặt 7 của chi tiết trên phần mềm NX
- Mặt 8 là bề mặt trụ nên ta sử dụng phương pháp tiện.
Hình 31: Bề mặt 8 của chi tiết trên phần mềm NX
- Ngồi ra ta cịn bề mặt ren M30 ta có thể sử dụng các phương pháp như phay hoặc tiện. Phương pháp tối ưu nhất là tiện.
Bảng 12: Bảng tổng hợp