Hoàn thiện tổ chức bộmáy quản lý nhà nước vềvốnđầu tưxây

Một phần của tài liệu 20. NGUYEN THAI HOANG (Trang 102 - 105)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. Một sốgiải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước vềvốnđầu tư

3.2.6. Hoàn thiện tổ chức bộmáy quản lý nhà nước vềvốnđầu tưxây

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về vốn đầu tư tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh bao gồm những nội dung sau đây:

Thứ nhất, Rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan liên quan đến công tác quản lý nhà nước về vốn đầu tư tưXDCB từNSNNđể tránh chồng chéo.

Vì vốn đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách nhà nước chỉ là một bộ phận trong nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh vàđược cấp phát, khai thác từnhiều kênh khác nhau. Vì thế, việc quản lý vốnđầu tưXDCB từNSNN theo quy trình khá phức tạp, gồm nhiều khâu nấc, nhiều bộ phận tham gia. Do đó, để tránh tình trạng chồng chéo chức năng nhiệm vụ, nâng cao hiệu quả quản lý cần rà soát lại chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nướcđể phân cấp quản lý phù hợp.Đồng thời tăng cường sựphối hợp giữa các cơ quan nhà nước liên quan trong toàn bộ quy trình quản lý vốn từ khâu lập kế hoạch vốn đến khâu huy động, phân bổ và giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn đầu tưxây dựng cơ bản từngân sách nhà nước tỉnh.

Trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từngân sách nhà nước, lợi ích nhóm chi phối rất nhiều đến hoạt động và hiệu quả quản lý. Để tránh được ảnh hưởng của các nhóm lợi ích cần tăng cường cơng khai, minh bạch hóa tất cả các khâu từ xây dựng kế hoạch vốn đầu tư cho các dự án, thẩm định nguồn vốn, thẩm

tra phân bổ vốn và cuối cùng là cơng tác quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước, kèm theo các chế tài cụ thể đối với người đứng đầu gây thất thốt và thiếu cơng bằng trong cơng tác quản lý vốn đầu tư.

Thứ hai, kiện tồn tổ chức bộ máy, tinh giảm các đầu mối quản lý để tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, tiết kiệm chi phí quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tỉnh

-Đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước tỉnh… là cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước vềvốn đầu tưxây dựng cơ bản từngân sách nhà nước tỉnh theo từng lĩnh vực chun mơnđã có những quy định cụ thểvề chức năng, nhiệm vụcần tăng cường hơn tính chuyên nghiệp của từng cơ quan. Bên cạnh đó,cần đảm bảo sự phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, thống nhất giữa các cơ quan này trong quá trình thực hiện chức năng quản lý, hạn chế thấp nhất những chồng chéo, “lấn sân” nhau. Muốn vậy,Ủy ban nhân dân tỉnh phải xây dựng một quy chế phối hợp giữaỦy ban nhân dân tỉnh với các sở, ban, ngành và giữa các cơ quan này với nhau để đạt được hiệu quả quản lý cao hơn. Các chế độ báo cáo giữa các cơ quan quản lý cũng cần được quy định rõ ràng.

-Đối với các cơ quan có chức năng chuyên kiểm tra, giám sát như Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Tài chính, Thanh tra xây dựng, Thanh tra kế hoạch và Đầu tư cũng cần có quy định rõ ràng theo hướng tăng cường trách nhiệm của các bộ phận. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ trong hoạt động của thanh tra Nhà nước tỉnh, thanh tra Xây dựng, thanh tra Tài chính, thanh tra Kế hoạch và Đầu tư đảm bảo thanh tra tồn diện, tiết kiệm thời gian, khơng chồng chéo, hạn chế lãng phí vàđảm bảo hiệu quả.

Thứ ba, nâng cao năng lực, trìnhđộ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về vốn đầu tưcủa sở Tài chính :

- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ cán bộ cho từng vị trí cơng việc như: quản lý chung; xây dựng kế hoạch vốn, lập và thẩm định dự toán, thẩm tra phân bổ vốn, quyết tốn vốn đầu tư, kiểm tra, thanh tra tài chính…

liên quan đến công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước, cảvề số lượng và chất lượng để phân loại cụ thể: loại đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn, đồng thời có kế hoạch cụ thể về tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại, bố trí sắp xếp hợp lý đội ngũ cán bộ cơng chức trong bộ máy quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Cụthể:

+ Đối với các cán bộ đãđạt tiêu chuẩn đề ra, cần mạnh dạn sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ bảo đảm hiệu quả hơn, đápứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ.

+ Đối với các cán bộchưa đạt chuẩn, cần xem xét các trường hợp có thể đào tạo lại và khơng thể đào tạo lại để có phương án giải quyết hợp lý. Đối với trường hợp có thể đào tạo lại, để đào tạo lại cán bộ chưa có đủ bằng cấp chuyên môn bằng các lớp bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho hợp chuẩn hoặc có thể hướng dẫn, đào tạo tại chỗ với những người đã có bằng cấp nhưng lại khơng thạo việc. Trong trường hợp chưa thể đào tạo nâng cao trìnhđộ thì cần mạnh dạn chuyển sang vị trí khác hợp với chun mơn hơn, tránh tình trạng khơng đảm đương được công việc vẫn giao nhiệm vụ, làm giảm hiệu quả của công tác quản lý.

+ Việc đào tạo và đào tạo lại cần trang bị cho đội ngũ cán bộ quản lýđầy đủ kiến thức về lý thuyết lẫn thực tiễn về quản lý, đặc biệt là những kiến thức liên quan đến quản lý vốn đầu tưxây dựng cơ bản từngân sách nhà nước,đảm bảo cho họ vừa có kiến thức về xã hội, vừa có kiến thức kinh tế- kỹ thuật vềthẩm định dự án, thẩm định thiết kế bản vẽthi cơng, thẩm tra quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Bên cạnh đó, mỗi cán bộ quản lý cũng cần trang bị kiến thức về ngoại ngữ, tin học để có thểtiếp cận và sử dụng thành thạo các cơng cụ quản lý hiện đại. Mỗi cán bộ thực hiện cơng việc của mình cần đảm bảo tính chun nghiệp, chun mơn hóa, đápứng u cầu cơng tác trong điều kiện cịn khó khăn về đội ngũ cán bộ hiện nay.

- Tiến hành kiểm tra, sát hạch lại trìnhđộ của cán bộ, công chức, kể cả cán bộ công chức giữ chức vụ lãnhđạo quản lý. Nội dung kiểm tra, sát hạch bám sát vào tiêu chuẩn của từng vị trí cơng tác mà cán bộ, cơng chức đang làm nhiệm vụ./.

Một phần của tài liệu 20. NGUYEN THAI HOANG (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w