Nghĩa của sáng kiến

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp giáo dục môi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10 (Trang 33 - 41)

2.2 .Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

4. nghĩa của sáng kiến

Phương pháp tích hợp giáo dục mơi tường theo hướng phát huy năng lực HS trong dạy học cần phải đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản:

- Khơng làm biến tính đặc trưng mơn học, khơng biến bài học bộ mơn thành giáo dục mơi trường.

Tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

- Khai thác nội dung giáo dục mơi trường phải có chọn lọc, có tính tập trung vào những chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện.

- Phát huy cao độ kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để cho HS trực tiếp tiếp xúc với môi trường.

Kết luận và kiến nghị 1. Những bài học kinh nghiệm

- Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ mơn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa giáo dục môi trường.

- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những vấn đề có thể tích hợp vào nội dung giáo dục mơi trường một cách thuận lợi nhất, đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.

- Nắm được thực trạng giảng dạy và học tập qua việc điều tra mức độ nhận thức, cách thức giảng dạy, học tập trong q trình dạy và học Địa lí của GV, HS.

- Đưa ra được một số câu hỏi tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực HS vào giảng dạy, từ đó giúp các GV có thể tham khảo để đạt kết quả cao nhất trong dạy học, góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của HS trong việc xây dựng, phát triển địa phương mình, từ đó thêm u q hương, đất nước.

2. Một số kiến nghị, đề xuất

- Đối với nhà trường: Địa Lí mơi trường là một nội dung hết sức thiết thực và gần gũi với học sinh, tuy nhiên do phạm vi hạn hẹp là HS lớp 10 (HS đầu cấp) nên còn nhiều bỡ ngỡ, khả năng liên hệ thực tế cịn nhiều hạn chế. Do đó việc tích hợp giáo dục môi trường theo hướng phát huy năng lực cịn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nhà trường cần đầu tư mua sắm thêm các tài liệu, máy chiếu,…và có thể cho HS tham quan các hoạt động thực tế, trải nghiệm đến những nơi ơ nhiễm mơi trường có tính cấp thiết để việc vận dụng và giảng dạy Địa Lí thuận lợi hơn.

- Đối với tổ chuyên môn: Sau mỗi tiết dự giờ, GV cùng bộ mơn nên có thêm những ý kiến góp ý cho phần tích hợp giáo dục mơi trường trong bài dạy của GV để bài dạy được hoàn chỉnh hơn và nhân rộng cho nhiều bài dạy mơn Địa Lí trong nhà trường ở các khối lớp.

Tích hợp giáo dục môi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

- Đối với bản thân mỗi GV Địa Lí cần nhận thức đúng về tầm quan trọng, sự cần thiết của việc vận dụng kiến thức thực tế trong dạy học nhằm phát huy năng lực HS.

- Đối với HS phải ln tìm tịi, quan sát các vấn đề xung quanh mình để trả lời các câu hỏi có liên quan đến tích hợp giáo dục mơi trường trong các tiết học. Đồng thời phải có ý thức tự giác, tích cực, chủ động xây dựng và phát triển địa phương mình sau khi học xong các tiết học.

Vì quỹ thời gian ít và khả năng có hạn nên đề tài chắc chắn cịn có nhiều sai sót. Rất mong sự đóng góp của các đồng nghiệp và các cấp quản lý trong ngành giáo dục.

Tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

Tài liệu tham khảo

1. Thaddeus C.Trzyna (chủ biên): Thế giới bền vững, Hà Nội, 2001.

2. IUCN, UNEP, WWF: Cứu lấy Trái Đất, Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1993.

3. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức: Dân số, tài nguyên, môi trường, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1996.

4. Dự án VIE/98/018/NUDP/DANIDA: Chính sách và chương trình hành động Giáo dục mơi trường trong trường phổ thông giai đoạn 2001 - 2010.

5. Lê Văn Khoa, 1995: Môi trường và ô nhiễm, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1995. 6. Lê Văn Khoa (chủ biên): Khoa học môi trường, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2002. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT (Dự án phát triển giáo dục THPT). Hà Nội, 2009.

7. Trần Thái Toàn, “Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học

sinh trong dạy học Sinh học bậc THPT”, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 111-11/2014.

8. Địa lý kinh tế - xã hội đại cương do TS Lê Văn Thưởng chủ biên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004…

9. Lưu Đức Hải, 200. Cơ sở khoa học của môi trường, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Lê Thông (chủ biên), 1998: Dân số, môi trường, tài nguyên, Nxb Đại học sư phạm.

11. Mai Đình n, 1998: Mơi trường và con người, Nxb Giáo dục.

12. SGK Địa Lí 10, Nxb Giáo dục Việt Nam do Lê Thơng Tổng chủ biên. 13. SGV Địa Lí 10, Nxb Giáo dục Việt Nam do Lê Thông Tổng chủ biên. 14. Giới thiệu giáo án Địa Lí 10, Nxb Giáo dục Việt Nam.

15.Các trang Web site:

Trang web: thuvienbaigiang Trang Web Wikipedia. Trang tìm kiếm Google.com.vn

Tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

Phụ lục

Sản phẩm thảo luận của nhóm 1 (phương pháp khăn trải bàn) Sản phẩm thảo luận của 4 nhóm

Tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

Sản phẩm thảo luận của nhóm 2 (phương pháp khăn trải bàn)

Tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

Tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

Tích hợp giáo dục mơi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10

Sản phẩm bài tiểu luận của HS về môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tích hợp giáo dục môi trường theo hướng phát huy năng lực học sinh trong dạy học Địa Lí lớp 10 (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w